Chương IV. §7. Đa thức một biến
Chia sẻ bởi Trà Trung Đặng |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS ÂN TƯỜNG TÂY
ĐỔI DÙM HÌNH NỀN NÀY NHÉ.
Cho hai đa thức:
KIỂM TRA BÀI CỦ
Tính P = M + N và tìm bậc của đa thức P
Đáp án
Đa thức P có bậc 3.
Xét đa thức:
Đơn thức chỉ có một biến x
Đơn thức chỉ có một biến x
Đơn thức chỉ có một biến x
Đa thức một biến
Đa thức một biến là đa thức như thế nào?
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
Hãy giải thích ở đa thức A tại sao lại coi là đơn thức của biến y?
được coi là đơn thức của biến
y vì
Vậy mỗi số có được coi là một đa thức một biến không?
● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
A là đa thức của biến y ta viết A(y)
B là đa thức của biến x ta viết B(x)
Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)
Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
A là đa thức của biến y ta viết A(y)
B là đa thức của biến x ta viết B(x)
Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)
Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)
Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.
?1
Giải
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
A là đa thức của biến y ta viết A(y)
B là đa thức của biến x ta viết B(x)
Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)
Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)
?2
Giải
Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.
A(y) là đa thức bậc 2
B(x) là đa thức bậc 5
Vậy bậc của đa thức một biến là gì?
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
1. Đa thức một biến.
2. Sắp xếp một đa thức.
Cho đa thức
- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến:
- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng của biến:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
-Làm các bài tập 39, 40, 42 SGK/43
- Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”
- Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
1.Đối với tiết học này:
2.Đối với tiết học sau:
ĐỔI DÙM HÌNH NỀN NÀY NHÉ.
Cho hai đa thức:
KIỂM TRA BÀI CỦ
Tính P = M + N và tìm bậc của đa thức P
Đáp án
Đa thức P có bậc 3.
Xét đa thức:
Đơn thức chỉ có một biến x
Đơn thức chỉ có một biến x
Đơn thức chỉ có một biến x
Đa thức một biến
Đa thức một biến là đa thức như thế nào?
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
Hãy giải thích ở đa thức A tại sao lại coi là đơn thức của biến y?
được coi là đơn thức của biến
y vì
Vậy mỗi số có được coi là một đa thức một biến không?
● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
A là đa thức của biến y ta viết A(y)
B là đa thức của biến x ta viết B(x)
Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)
Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
A là đa thức của biến y ta viết A(y)
B là đa thức của biến x ta viết B(x)
Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)
Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)
Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.
?1
Giải
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
A là đa thức của biến y ta viết A(y)
B là đa thức của biến x ta viết B(x)
Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)
Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)
?2
Giải
Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.
A(y) là đa thức bậc 2
B(x) là đa thức bậc 5
Vậy bậc của đa thức một biến là gì?
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
1. Đa thức một biến.
2. Sắp xếp một đa thức.
Cho đa thức
- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến:
- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng của biến:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
-Làm các bài tập 39, 40, 42 SGK/43
- Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”
- Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
1.Đối với tiết học này:
2.Đối với tiết học sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trà Trung Đặng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)