Chương IV. §7. Đa thức một biến
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Anh |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Trường PTDTNT Buôn đôn
Giáo án điện tử
Môn: Toán 7
Giáo viên:Trần Thị Anh
Tiết 58: đa thức một biến
Ngày dạy
Luyện tập
Sắp xếp một
đa thức
Hệ số
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nghiên cứu trong bài
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
?
Định nghĩa
? Đa thức nhiều biến:
1. Đa thức một biến.
? Các đa thức một biến:
là đa thức của biến y.
là đa thức của biến x.
4; -1,5; 1/2;.
1. Đa thức một biến.
A(y), B(x),.
A(-1), B(2),.
Chú ý: (sgk-Tr.41)
. Tính A(5), B(-1), với A(y), B(x) là các đa thức nêu trên.
1. Đa thức một biến.
?1
. Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) là các đa thức nêu trên.
1. Đa thức một biến.
?2
không chẵn , không lẻ vì -1?Df , 1?Df
Bậc của đa thức một biến là gì ?
1. Đa thức một biến.
?
* Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức không, đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Sắp xếp một
đa thức
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nghiên cứu trong bài
*Chú ý:
2. Sắp xếp một đa thức.
+Muốn sắp xếp các hạng tử của một đa thức,
trước hết ta phải thu gọn đa thức rồi sắp xếp
các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm
của biến.
?3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo luỹ thừa tăng của biến.
2. Sắp xếp một đa thức.
2x5
6x5
Tôi
đã
sắp
xếp
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến.
2. Sắp xếp một đa thức.
?4
Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa giảm của biến, đều có dạng : ax2 + bx + c
Trong đó a,b,c là các số cho trước và a ? 0.
2. Sắp xếp một đa thức.
Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho các số cho các số xác định cho trước được gọi là hằng số ( còn gọi tắt là hằng ).
Sắp xếp một
đa thức
Hệ số
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nghiên cứu trong bài
Hệ số của luỹ thừa bậc 3
3. Hệ số.
a) Xét đa thức :
Hệ số của luỹ thừa bậc 5
Hệ số của luỹ thừa bậc 1
Hệ số của luỹ thừa bậc 0
Hệ số cao nhất
Hệ số tự do
a) Xét đa thức :
b) Chú ý : Đa thức P(x) bị khuyết bậc 2 và bậc 4. Ta có thể viết đa thức dưới dạng đầy đủ từ luỹ thừa bậc cao nhất đến luỹ thừa bậc 0 là :
Luyện tập
Sắp xếp một
đa thức
Hệ số
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nghiên cứu trong bài
Sắp xếp một
đa thức
4. Luyện tập.
Bài 43(Tr.43)
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của mỗi đa thức đó ?
Thi về đích nhanh nhất
Trong thời gian 2 phút, mỗi thành viên của đội hãy viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của đội mình. Đội nào viết được nhiều nhất thì coi như đội đó về đích nhanh nhất.
Sắp xếp một
đa thức
Hệ số
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nhớ
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc các nội dung lý thuyết.
+ Làm BTVN: 40; 41; 42 ( Sgk-Tr.43)
Bài 39(Tr.43)
Cho đa thức:
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Viết các hệ số khác 0 của P(x).
4. Luyện tập.
Giáo án điện tử
Môn: Toán 7
Giáo viên:Trần Thị Anh
Tiết 58: đa thức một biến
Ngày dạy
Luyện tập
Sắp xếp một
đa thức
Hệ số
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nghiên cứu trong bài
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
?
Định nghĩa
? Đa thức nhiều biến:
1. Đa thức một biến.
? Các đa thức một biến:
là đa thức của biến y.
là đa thức của biến x.
4; -1,5; 1/2;.
1. Đa thức một biến.
A(y), B(x),.
A(-1), B(2),.
Chú ý: (sgk-Tr.41)
. Tính A(5), B(-1), với A(y), B(x) là các đa thức nêu trên.
1. Đa thức một biến.
?1
. Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) là các đa thức nêu trên.
1. Đa thức một biến.
?2
không chẵn , không lẻ vì -1?Df , 1?Df
Bậc của đa thức một biến là gì ?
1. Đa thức một biến.
?
* Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức không, đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Sắp xếp một
đa thức
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nghiên cứu trong bài
*Chú ý:
2. Sắp xếp một đa thức.
+Muốn sắp xếp các hạng tử của một đa thức,
trước hết ta phải thu gọn đa thức rồi sắp xếp
các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm
của biến.
?3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo luỹ thừa tăng của biến.
2. Sắp xếp một đa thức.
2x5
6x5
Tôi
đã
sắp
xếp
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến.
2. Sắp xếp một đa thức.
?4
Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa giảm của biến, đều có dạng : ax2 + bx + c
Trong đó a,b,c là các số cho trước và a ? 0.
2. Sắp xếp một đa thức.
Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho các số cho các số xác định cho trước được gọi là hằng số ( còn gọi tắt là hằng ).
Sắp xếp một
đa thức
Hệ số
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nghiên cứu trong bài
Hệ số của luỹ thừa bậc 3
3. Hệ số.
a) Xét đa thức :
Hệ số của luỹ thừa bậc 5
Hệ số của luỹ thừa bậc 1
Hệ số của luỹ thừa bậc 0
Hệ số cao nhất
Hệ số tự do
a) Xét đa thức :
b) Chú ý : Đa thức P(x) bị khuyết bậc 2 và bậc 4. Ta có thể viết đa thức dưới dạng đầy đủ từ luỹ thừa bậc cao nhất đến luỹ thừa bậc 0 là :
Luyện tập
Sắp xếp một
đa thức
Hệ số
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nghiên cứu trong bài
Sắp xếp một
đa thức
4. Luyện tập.
Bài 43(Tr.43)
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của mỗi đa thức đó ?
Thi về đích nhanh nhất
Trong thời gian 2 phút, mỗi thành viên của đội hãy viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của đội mình. Đội nào viết được nhiều nhất thì coi như đội đó về đích nhanh nhất.
Sắp xếp một
đa thức
Hệ số
Đa thức một biến
Những Nội dung cần nhớ
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc các nội dung lý thuyết.
+ Làm BTVN: 40; 41; 42 ( Sgk-Tr.43)
Bài 39(Tr.43)
Cho đa thức:
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Viết các hệ số khác 0 của P(x).
4. Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)