Chương IV. §7. Đa thức một biến

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Yến Linh | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Cho 2 đa thức :
a,Tính A = M + N.
- Xác định bậc của đa thức A
- Tính giá trị của đa thức A tại :
b,Tính B = M - N.
- Xác định bậc của đa thức B
- Tính giá trị của đa thức B tại :
2.Cách cộng (trừ) 2 đa thức:
-Đặt phép tính cộng (trừ) hai đa thức
-Thực hiện bỏ dấu ngoặc
-Nhóm các hạng tử đồng dạng
-Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng.
3.Bậc của một đa thức (đã thu gọn): là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức.
4.Muốn tính giá trị của một đa thức tại giá trị cho trước của biến ta làm như sau:
-Thu gọn đa thức (nếu có thể)
-Thay giá trị đã cho của biến vào đa thức đã thu gọn
Đáp án:
a,

Giá trị của đa thức A tại :
là : -14
b,

Giá trị của đa thức B tại
là : -8
1. Đa thức là tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy viết các đa thức mà các hạng tử trong đa thức có cùng một biến?
Tổ 1: Các hạng tử có cùng biến x
Tổ 2: Các hạng tử có cùng biến y
Tổ 3: Các hạng tử có cùng biến z
Tổ 4: Các hạng tử có cùng biến t
Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
là đa thức của biến x
là đa thức của biến y
A
B
Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
1. Đa thức là tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
là đa thức của biến x
là đa thức của biến y
A
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến
A(y)
B(x)
B
Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
là đa thức của biến x
là đa thức của biến y
A(y)
B(x)
-Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 viết: A(-1)
A(-1)
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
?1
Tính: A(5); B(-2)
Kết quả:
?2
Tìm bậc của các đa thức A(y) ; B(x) nêu trên?
*Cách tính giá trị của đa thức A(x) tại x=a:
-Thu gọn đa thức ( nếu có thể)
-Thay x=a vào đa thức thu gọn
4.Muốn tính giá trị của một đa thức tại giá trị cho trước của biến ta làm như sau:
-Thu gọn đa thức (nếu có thể)
-Thay giá trị đã cho của biến vào đa thức đã thu gọn
A(y)
B(x)
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
?1
Tính: A(5); B(-2)
Kết quả:
?2
Tìm bậc của các đa thức A(y) ; B(x) nêu trên?
-Bậc của B(x) là 5
*Cách tính giá trị của đa thức A(x) tại x=a:
-Thu gọn đa thức ( nếu có thể)
-Thay x=a vào đa thức thu gọn
*Cách xác định bậc của đa thức 1 biến:
-Thu gọn đa thức ( nếu có thể)
-Xác định bậc( bằng số mũ lớn nhất của biến)
3.Bậc của một đa thức (đã thu gọn): là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức.
e,Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
A(y)
B(x)
-Bậc của A(y) là 2
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
e,Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
5
1
-1
1
-1
0
-5
5
4
15
-2
1
3
Bài 43-sgk/tr43
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó?
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
e,Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
2.Sắp xếp một đa thức
a,Ví dụ
Cho
-Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến :
-Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng của biến :
?3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo luỹ thừa tăng của biến?
b,Cách sắp xếp đa thức một biến:
+Thu gọn đa thức ( nếu có thể)
+Sắp xếp theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm) của biến
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
e,Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
2.Sắp xếp một đa thức
a,Ví dụ
b,Cách sắp xếp đa thức một biến:
+Thu gọn đa thức ( nếu có thể)
+Sắp xếp theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm) của biến
?4
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến:
Đáp án:
a
b
c
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
e,Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
2.Sắp xếp một đa thức
a,Ví dụ
b,Cách sắp xếp đa thức một biến:
?4
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến:
Đáp án:
a
b
c
+
+
c,Chú ý:
+Mọi đa thức bậc hai của biến x có dạng:
(tam thức bậc 2)
+Mọi đa thức bậc một của biến x có dạng:
(nhị thức bậc nhất)
+Các chữ đại diện cho các số xác định cho trước gọi là hằng
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
e,Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
2.Sắp xếp một đa thức
a,Ví dụ
b,Cách sắp xếp đa thức một biến:
c,Chú ý:
3.Hệ số
a,Ví dụ
1,Xét đa thức:
(Là đa thức đã thu gọn)
Ta nói:
6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5
7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
-3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
là hệ số của luỹ thừa bậc 0
(hệ số cao nhất)
(hệ số tự do)
2,Xét đa thức:
-1 là hệ số của luỹ thừa bậc 5
(hệ số cao nhất)
7 là hệ số của luỹ thừa bậc 4
-3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
-2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0
(hệ số tự do)
Hãy xác định các hệ số của Q(x) ?
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
e,Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
2.Sắp xếp một đa thức
a,Ví dụ
b,Cách sắp xếp đa thức một biến:
c,Chú ý:
3.Hệ số
a,Ví dụ
1,Xét đa thức:
(Là đa thức đã thu gọn)
Ta nói:
6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5
7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
-3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
là hệ số của luỹ thừa bậc 0
(hệ số cao nhất)
(hệ số tự do)
2,Xét đa thức:
-1 là hệ số của luỹ thừa bậc 5
(hệ số cao nhất)
7 là hệ số của luỹ thừa bậc 4
-3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
-2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0
(hệ số tự do)
- hệ số của luỹ thừa bậc 3, bậc 2 bằng 0
b,Chú ý:
*Trong đa thức thu gọn:

-Hệ số cao nhất: là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất
-Hệ số tự do: là hệ số của hạng tử bậc 0
Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến
a,Ví dụ
b, Định nghĩa:
c, Chú ý:
d,Ký hiệu:
Sgk/Tr41
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
e,Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
2.Sắp xếp một đa thức
a,Ví dụ
b,Cách sắp xếp đa thức một biến:
c,Chú ý:
3.Hệ số
a,Ví dụ
b,Chú ý:
*Trong đa thức thu gọn:

-Hệ số cao nhất: là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất
-Hệ số tự do: là hệ số của hạng tử bậc 0
-Hệ số của các luỹ thừa không có mặt trong đa thức bằng 0
*Đa thức bậc n, biến x có dạng TQ:
: hằng số;
c,Mở rộng:
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

ĐA THỨC MỘT BIẾN
Định nghĩa
Bậc của đa thức
Sắp xếp
Hệ số
Chú ý
Bài 39 – Sgk/Tr43
Cho đa thức:

a,Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến.
b, Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)
c,Tìm bậc, hệ số cao nhất của P(x)
Đáp án:
b, -Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6
-Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4
-Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9
-Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2
-Hệ số tự do là 2
-Hệ số cao nhất là 6
c, Bậc của đa thức là 6
Làm các bài tập: 39 đến bài 43 (Sách giáo khoa trang 43)
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Yến Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)