Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Điền | Ngày 01/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Đại số 7- Tiết 57 §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC.
Người thực hiện: TRẦN THỊ HƯƠNG
Giáo viên trường THCS Trung Lập
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi cấp cơ sở tại cụm Hùng Tiến
Thứ 4, ngày 27 tháng 03 năm 2008
1: Để cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
Thực hiện phép tính sau :
a, -3x2y + 5x2y
b, 2x2y3 - 7x2y3
2 Bài 24/SGK.T38
Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua :
a/ 5 kg táo và 8 kg nho.
b/ 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không ?
= (- 3 + 5)x2y = 2x2y
= (2 – 7)x2y3 = - 5x2y3
Làm thế nào để tính được số tiền cả hai lần mua?
Thứ 4, ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tiết 57. §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
1. Cộng hai đa thức
Ta làm như sau :
M + N = (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5x - 3 + xyz - 4x2y + 5x -
= (5x2y – 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (- 3 - )
= x2y + 10x + xyz – 3
Ta nói đa thức x2y + 10x + xyz – 3 là tổng của hai đa thức M, N.

(bỏ dấu ngoặc)
(Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)
(Cộng trừ các đơn thức đồng dạng )
Ví dụ 2. Tính tổng của hai đa thức P = 5x2y - 2x3 + 3 và Q = 3x3 - 5xy2 – xy
Ví dụ 1. Cộng hai đa thức M = 5x2y + 5x - 3 và N = xyz - 4x2y + 5x -
Quy tắc
Bước 1: Viết hai đa thức cạnh nhau (mỗi đa thức trong một dấu ngoặc).
Đặt dấu cộng (+) giữa chúng.
Bước 2: Bỏ ngoặc.
Bước 3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có ).
Thứ 4, ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tiết 57. §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
1. Cộng hai đa thức
Quy tắc
Bước 1: Viết hai đa thức cạnh nhau (mỗi đa thức trong một dấu ngoặc).
Đặt dấu cộng (+) giữa chúng.
Bước 2: Bỏ ngoặc.
Bước 3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có ).
Hãy viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.
Thứ 4, ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tiết 57. §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
1. Cộng hai đa thức
Quy tắc
Bước 1: Viết hai đa thức cạnh nhau (mỗi đa thức trong một dấu ngoặc).
Đặt dấu cộng (+) giữa chúng.
Bước 2: Bỏ ngoặc.
Bước 3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có ).
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ 1. Tính hiệu của hai đa thức P = 2x3 – 7x2 + 3 và Q = 3x2 + 5x3 – x.
Ví dụ 2. Tính hiệu của hai đa thức M = 3xyz – 3x2 + 5xy - 1 và N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 - y.
Quy tắc
Bước 1: Viết hai đa thức cạnh nhau (mỗi đa thức trong một dấu ngoặc).
Đặt dấu cộng (-) giữa chúng.
Bước 2: Bỏ ngoặc.
Bước 3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có ).
Hãy viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng.
Qua nội dung bài học hôm nay em cần ghi nhớ vấn đề gì?
Thứ 5, ngày 27 tháng 03 năm 2008
- Học: +Về kiến thức: Ôn tập lại các bước làm để cộng, trừ hai đa thức.
+Về kĩ năng: Khi cộng, trừ hai đa thức cần chú ý đến dấu của các hạng tử và quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Làm: Bài 29, 31, 32, 33/SGK.T40.
Chuẩn bị: Luyện tập cộng, trừ đa thức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Điền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)