Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Điền | Ngày 01/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Thứ 5, ngày 27 tháng 03 năm 2008
Câu 1: Để cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
Thực hiện phép tính sau :
a, -3x2y + 5x2y
b, 2x2y3 - 7x2y3
= (-3 + 5)x2y = 2x2y
= (2 - 7)x2y3 = -5x2y3
Câu 2: (Bài 24/SGK.T38)
Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua :
a/ 5 kg táo và 8 kg nho.
b/ 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không ?
Làm thế nào để tính được số tiền cả hai lần mua?
Thứ 5, ngày 27 tháng 03 năm 2008
Tiết 57. §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
1. Cộng hai đa thức
Ví dụ 1: Cộng hai đa thức M = 5x2y + 5x - 3 và N = xyz - 4x2y + 5x -
Ta làm như sau :
M + N = (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5x - 3 + xyz - 4x2y + 5x -
= (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (-3 - )
= x2y + 10x + xyz - 3
Ta nói đa thức x2y + 10x + xyz - 3 là tổng của hai đa thức M, N.

(bỏ dấu ngoặc)
(Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)
(Cộng trừ các đơn thức đồng dạng )
Ví dụ 3:
Tính tổng của hai đa thức P = 2x3 – 5xy2 và Q = 3x3 + 5xy2 – xy
Quy tắc
Bước 1: Viết hai đa thức cạnh nhau (mỗi đa thức trong một dấu ngoặc).
Đặt dấu cộng (+) giữa chúng.
Bước 2: Bỏ ngoặc.
Bước 3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có ).
Thứ 5, ngày 27 tháng 03 năm 2008
Tiết 57. §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
1. Cộng hai đa thức
Hãy viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.
2. Trừ hai đa thức
Hãy viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng.
Em hãy tìm những chỗ sai trong lời giải của bạn Lan và sửa lại cho đúng.
Quy tắc
Bước 1: Viết hai đa thức cạnh nhau (mỗi đa thức
trong một dấu ngoặc). Đặt dấu cộng (+) giữa chúng.
Bước 2: Bỏ ngoặc.
Bước 3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có ).
Quy tắc
Bước 1: Viết hai đa thức cạnh nhau (mỗi đa thức
trong một dấu ngoặc). Đặt dấu trừ (-) giữa chúng.
Bước 2: Bỏ ngoặc.
Bước 3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có ).
Ví dụ 1.
Tính hiệu của hai đa thức P = 2x3 – 7x2 + 3
và Q = 3x2 + 5x3 – x.
Qua nội dung bài học hôm nay em cần ghi nhớ vấn đề gì?
? .Cho A = -x - y2
B = x + y2
Tìm đa thức C biết A + C = B ?
Bạn Lan đã tìm đa thức C như sau:
Vì A + C = B nên C = B - A
Có B - A = (x + y2) - (-x - y2)
B - A = x + y2 - x + y2 .
B - A = (x - x) + (y2 + y2)
B - A =
Vậy C =
+
+
2x + 2y2
2y2
2y2
2x + 2y2
Luật chơi: Các em có bốn hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi.Nếu các em trả lời đúng câu hỏi thì sẽ nhận được một món quà rất thú vị. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây.
Cho hai da th?c P = 2x2y + 9xy2 v� Q = 8x2y - 9xy2.
T?ng c?a da th?c P v� da th?c Q l� :
A. 10x2y - 18xy2
10x2y + 18xy2 .
10x2y
D. 10x4y2

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
Xin chia buồn!
Câu trả lời sai rồi.
Rất tiếc, câu trả lời chưa chính xác !
Sai rồi ! Thế thì cộng hệ số và nhân phần biến với nhau à !
Xin chúc mừng bạn đã có câu trả lời đúng. Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay !
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
D
C
Xin chia buồn!
Câu trả lời sai rồi.
Xin chúc mừng bạn đã có câu trả lời đúng. Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay !
Rất tiếc, câu trả lời chưa chính xác !
Sai rồi ! Bạn trừ sai dấu rồi !
Cho hai đa thức P = -3x2 + 8x - 5 và Q = 5x2 - 3x .
Hiệu của đa thức P và Q là:
A, P - Q = -2x2 + 11x - 5 B, P - Q = 2x2 + 11x - 5
C, P - Q = - 8x2 - 11x + 5 D, P - Q = -8x2 + 11x -5.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
C
B
D
Xin chia buồn!
Câu trả lời sai rồi.
Tốt quá ! Xin chúc mừng .
Phần thưởng của bạn là điểm 10 .
Rất tiếc, câu trả lời chưa chính xác !
Sai rồi ! Xin vui lòng chọn lại đáp án .
Cho A = 6x2 + 9y và B = 5x2 - 2y + y2.
Biết A - B = x2 + 11y - y2
Thì đa thức B - A là :
A, x2 - 11y + y2 B. - x2 - 11y + y2
C, x2 - 11y - y2 D, - x2 + 11y - y2.
10
Thứ 5, ngày 27 tháng 03 năm 2008
- Học: +Về kiến thức: Ôn tập lại các bước làm để cộng, trừ hai đa thức.
+Về kĩ năng: Khi cộng, trừ hai đa thức cần chú ý đến dấu của các hạng tử và quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Xem lại một số ví dụ đã làm trên lớp.
Làm các bài tập: Bài 29, 31, 32, 33/SGK.T40.
Hướng dẫn bài 32/SGK.T40
a, P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1.
P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) - (x2 – 2y2)
Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập một tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Điền
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)