Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức

Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Xuân | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Kiến thức liên quan
1.Quy tắc “ Dấu ngoặc” :
Muốn phá ngoặc một biểu thức có dấu ( + ) ở đằng trước ta giữ nguyên dấu của các hạng tử trong ngoặc. Có dấu ( - ) ở đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc dấu ( + ) thành dấu ( - ) còn dấu ( - ) thành dấu ( + ).
2. Khái niệm đa thức :
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng là một hạng tử của đa thức đó.
3. Bậc của đa thức:
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Tiết 57 bài 6. Cộng , trừ đa thức
1.Cộng hai đa thức
Để cộng hai đa thức và
Ta làm như thế nào ?
Hướng dẫn:
Ta có M + N = +
(bỏ dấu ngoặc)

( áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)
( cộng, trừ các đơn thức đông dạng).
Ta nói đa thức là tổng của hai đa thức M , N.
Tiết 57 bài 6. Cộng , trừ đa thức
Cộng hai đa thức
2. Trừ hai đa thức
Để trừ hai đa thức và
Ta làm như thế nào?
Ta có P – Q
(bỏ dấu ngoặc)
( áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp).
( cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
Ta nói đa thức là hiệu của hai đa thức P và Q .
3. Củng cố , vận dụng:
Bài tập 31: (sgk – 40) Cho hai đa thức
Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm như thế nào?
Nhận xét: để cộng hay trừ hai đa thức ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: đặt phép tính.
Bước 2: áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
Bước 4: cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Bước 5: trả lời kết quả cuối cùng là tổng hay hiệu của hai đa thức đã cho .
Tính: a, M + N b, M – N c, N – M
Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà xem lại quy tắc dấu ngoặc.
Các khái niện về đơn thức, đa thức, bậc của đa thức, cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.
làm các bài tập 34 , 35, 36 (sgk – 40) giờ sau luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)