Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7C
Câu 1:Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng các số hữu tỉ?
Kiểm tra bài cũ
Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất:
+ Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
+ Cộng với số 0
+ Cộng với số đối.
Câu 2: Phát biểu quy tắc “ bỏ dấu ngoặc” trong tập hợp các số hữu tỉ?
Khi bỏ dấu ngoặc mà trước ngoặc có dấu “+” thì ta giữ nguyên dấu của các số hạng ở trong ngoặc; Khi bỏ dấu ngoặc mà trước ngoặc có dấu “-” thì ta đổi dấu của các số hạng ở trong ngoặc: “+” thành “-” và “-” thành “+”.
Cộng hai đa thức:
a) Ví dụ 1: Để cộng hai đa thức và
ta làm như sau:
b) Ví dụ 2: Cho hai đa thức:

Tính P+Q.
1. Cộng hai đa thức
Để cộng hai đa thức, ta thực hiện theo các bước:
B1: Viết hai đa thức, mỗi đa thức trong một ngoặc kèm theo dấu “+”
B2: Bỏ dấu ngoặc
B3: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng.
B4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
2. Trừ hai đa thức
Để trừ hai đa thức, ta thực hiện theo các bước:
B1: Viết hai đa thức, mỗi đa thức trong một ngoặc kèm theo dấu “-”
B2: Bỏ dấu ngoặc
B3: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng.
B4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (trừ) hai đa thức, ta thực hiện theo các bước:
B1: Viết hai đa thức, mỗi đa thức trong một ngoặc kèm theo dấu “+”(hoặc “-”)
B2: Bỏ dấu ngoặc
B3: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng.
B4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Lưu ý: Cách làm trên không chỉ áp dụng cho hai đa
thức , mà còn có thể áp dụng cộng (trừ) nhiều đa thức.
Bài 31(sgk/40) Cho hai đa thức:
Tính M+N ; M – N ; N – M.
Hoạt động nhóm (6 phút)
*Nhiệm vụ:
+Nhóm 1,3: Tính M+N ; M – N.
+Nhóm 2,4: Tính M+N ; N – M.
*Các nhóm tiến hành như sau:
+B1: Nhóm trưởng chia nhóm mình thành 2 nhóm nhỏ, mỗi nhóm làm 1 phần (1 nhóm làm trực tiếp vào bảng phụ, 1 nhóm làm ra nháp):3 phút
+B2: 1 bạn viết nốt phần 2 vào bảng phụ, các bạn còn lại kiểm tra lại cả hai phần bài làm của nhóm mình: 3 phút




N-M
Có nhận xét gì về hệ số của từng cặp hạng tử đồng dạng của hai đa thức M-N và N-M?
Từng cặp hạng tử đồng dạng trong hai đa thức M-N và N-M có hệ số đối nhau.
Làm bài tập 29,30,32,33(sgk/40)
Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
Hướng dẫn bài 32: Tìm đa thức P và đa thức Q, biết:
a)
b)
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)