Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Phấn | Ngày 01/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CỘNG - TRỪ ĐA THỨC
Năm học: 2008 - 2009
ĐẠI SỐ 7
ấn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1) Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ?
Áp dụng: Sửa bài tập 27 SGK/38
Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức P tại x = 0,5 và y = 1
Thế x = 0,5 và y = 1 vào
Câu 2) Thế nào là bậc của đa thức?
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức ở dạng đã thu gọn.
Áp dụng:
Ví dụ: Cho hai đa thức

Tính M + N ?
1. Cộng hai đa thức:
CỘNG - TRỪ ĐA THỨC
1. Cộng hai đa thức:
CỘNG - TRỪ ĐA THỨC
*Các bước:
- Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng
2. Trừ hai đa thức:
CỘNG - TRỪ ĐA THỨC
Ví dụ: Cho 2 đa thức
Ta có: P – Q =
Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước dấu trừ ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc.

Hỏi: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ ta cần chú ý đến điều gì?
Hoạt động nhóm
Bài tập 31 (SGK/40)
Cho hai đa thức:
Hết giờ
Kết quả hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Kết quả hoạt động nhóm
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Em có nhận xét gì về kết quả của M – N và N – M ?
Vậy: M – N = N – M
Bài tập 30 (SBT/14)
Cho hai đa thức:
Bài tập tại lớp
Bài tập Trắc nghiệm
Cho 2 đa thức:
Biết: C + B = A , vậy đa thức C là:
Hướng dẫn về nhà
- Học lại qui tắc cộng trừ đa thức
Chú ý khi bỏ dấu ngoặc đằng trước dấu trừ ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc
BTVN 34, 35, 36, 37, 38 SGK.
Tiết sau luyện tập
Chúc các em học tốt !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Phấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)