Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức

Chia sẻ bởi Đặng Dậu Anh | Ngày 01/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Kim Anh Toán 33
1
Người soạn: Xâm Yến Kim Anh
Tiết 57: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009
ĐẠI SỐ 7
Kim Anh Toán 33
2
Bài 6: Cộng, trừ đa thức
A / MỤC TIÊU
HS biết cộng trừ đa thức.
Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trứoc có dấu cộng hoặc dấu trừ, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
B / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án điện tử,đồ dùng dạy học,…
HS: ôn tập quy tắc dấu ngoặc,các tính chất của phép cộng.
Kim Anh Toán 33
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1) Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ?
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Ví dụ:
là một đa thức gồm tổng của các đơn thức:
Kim Anh Toán 33
4
Đa thức
có thể viết thành tổng của hai đa thức đa thức và hiệu của hai đa thức sau :
Vậy, muốn cộng, trừ đa thức ta làm như thế nào ?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
Kim Anh Toán 33
5
Ví dụ: Cho hai đa thức

Tính M + N ?
1. Cộng hai đa thức:
CỘNG - TRỪ ĐA THỨC
Tiết 57:
(bỏ dấu ngoặc)
(áp dụng tính chất
giao hoán và kết hợp)
(cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
Em hãy giải thích các bước làm ?
Ta nói đa thức
là tổng của 2 đa thức M, N.
Kim Anh Toán 33
6
?1
Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng .
Cho

Vậy :
Tính P+Q.
Với cách làm như vậy là ta đã cộng hai đa thức,còn trừ hai đa thức thì làm như thế nào ?
Ta sang phần 2
Kim Anh Toán 33
7
2. Trừ hai đa thức:
Ví dụ: Cho 2 đa thức
.Tính P - Q ?

(bỏ dấu ngoặc)
(áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)
(cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
Ta nói đa thức
là hiệu của hai đa thức P và Q.
Kim Anh Toán 33
8
Ta thấy, khi cộng hay trừ hai đa thức ta đều thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Bỏ dấu ngoặc
Bước 2: Áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp
Bước 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
NHƯNG điểm khác biệt giữa hai phép toán này là gì?
Đối với phép trừ, khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc.
Kim Anh Toán 33
9
?2
Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng .

Vậy,
Bài tập 29 (SGK/40): Tính:
a) (x + y) + (x – y) ; b) (x + y) – (x – y).
= x + y + x – y
= 2x ;
= x + y – x + y
= 2y.
Kim Anh Toán 33
10
Hoạt động nhóm
Bài tập 31 (SGK/40)
Cho hai đa thức:
Hết giờ
Kim Anh Toán 33
11
Kết quả hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Em có nhận xét gì về kết quả của M – N và N – M ?
Vậy: M – N và N – M là hai đa thức đối nhau
Kim Anh Toán 33
12
Bài tập Trắc nghiệm
Cho 2 đa thức:
Biết: C + B = A , vậy đa thức C là:
Kim Anh Toán 33
13
Hướng dẫn về nhà
- Học lại qui tắc cộng trừ đa thức
Chú ý khi bỏ dấu ngoặc đằng trước dấu trừ ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc
BTVN 30,32,33,34, 35, 36, 37, 38 SGK.
Tiết sau luyện tập
Kim Anh Toán 33
14
Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Dậu Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)