Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức
Chia sẻ bởi Lê Thị Thành |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Cộng, trừ đa thức thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thành
Năm hoc: 2016 -2017
Trường THCS TAM HƯNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP 7C
ĐẠI SỐ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy thu gọn rồi tìm bậc của đa thức sau:
TIẾT 57
$ 6: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
1. Cộng hai đa thức
2. Trừ hai đa thức
là tổng của 2 đa thức M và N
+
=
=
M =
N =
M + N
CÁC BƯỚC CỘNG HAI ĐA THỨC
Bước 1: Lập tổng hai đa thức
Bước 2:Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu “+” không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc)
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
1. Cộng hai đa thức
?1 Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng
Bước 1: Lập tổng hai đa thức
Bước 2:Bỏ dấu ngoặc : (đằng trước có dấu “+” không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc)
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
Để trừ hai đa thức ta làm như thế nào?
2. Trừ hai đa thức
(Lập hiệu hai đa thức)
( Bỏ dấu ngoặc )
Ví dụ : Cho hai đa thức
Giải
Tính P – Q
( Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp )
( Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng )
Ta nói đa thức là hiệu của hai đa thức P,Q
Bước 1:Lập hiệu hai đa thức
Bước 2:Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có “ –” phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc )
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ : Cho hai đa thức
Giải
Tính P – Q
Bước 1:Lập hiệu hai đa thức
Bước 2:Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu “ -” phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc)
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
= 5x2y – 4xy2 – 3 – xyz +4x2y - xy2 - 5x+
2. Trừ hai đa thức
Bài tập 1.
a. Tính: (x + y) – ( x – y)
b. Cho hai đa thức : A = 6x2 + 9xy – y2
B= 5x2 - 2xy
Tính A - B
Bước 1: Lập hiệu hai đa thức
Bước 2: Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu “ - ” phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc )
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
Áp dụng:
Trò chơi: Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng
Mỗi nhóm: 3 HS
HS1: Viết đa thức M
HS2: Viết đa thức N
HS3: Tính hiệu M - N
Luật chơi:
Bài tập 32/40 SGK
Tìm đa thức P và Q biết:
Hướng dẫn
Bài tập 32/40 SGK
Tìm đa thức P và Q biết:
Hướng dẫn
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ đa thức
Bài tập về nhà: + Bài 30; 31; 33( SGK trang 40)
+ Bài 29; 30; 31 ( SBT trang 14 )
Tiết sau luyện tập
Chú ý:
+ Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước dấu ( - ) ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc
+ Kết quả của phép ( +) , (-) hai đa thức là một đa thức đã thu gọn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
Năm hoc: 2016 -2017
Trường THCS TAM HƯNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP 7C
ĐẠI SỐ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy thu gọn rồi tìm bậc của đa thức sau:
TIẾT 57
$ 6: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
1. Cộng hai đa thức
2. Trừ hai đa thức
là tổng của 2 đa thức M và N
+
=
=
M =
N =
M + N
CÁC BƯỚC CỘNG HAI ĐA THỨC
Bước 1: Lập tổng hai đa thức
Bước 2:Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu “+” không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc)
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
1. Cộng hai đa thức
?1 Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng
Bước 1: Lập tổng hai đa thức
Bước 2:Bỏ dấu ngoặc : (đằng trước có dấu “+” không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc)
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
Để trừ hai đa thức ta làm như thế nào?
2. Trừ hai đa thức
(Lập hiệu hai đa thức)
( Bỏ dấu ngoặc )
Ví dụ : Cho hai đa thức
Giải
Tính P – Q
( Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp )
( Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng )
Ta nói đa thức là hiệu của hai đa thức P,Q
Bước 1:Lập hiệu hai đa thức
Bước 2:Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có “ –” phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc )
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
2. Trừ hai đa thức
Ví dụ : Cho hai đa thức
Giải
Tính P – Q
Bước 1:Lập hiệu hai đa thức
Bước 2:Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu “ -” phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc)
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
= 5x2y – 4xy2 – 3 – xyz +4x2y - xy2 - 5x+
2. Trừ hai đa thức
Bài tập 1.
a. Tính: (x + y) – ( x – y)
b. Cho hai đa thức : A = 6x2 + 9xy – y2
B= 5x2 - 2xy
Tính A - B
Bước 1: Lập hiệu hai đa thức
Bước 2: Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu “ - ” phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc )
Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
Áp dụng:
Trò chơi: Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng
Mỗi nhóm: 3 HS
HS1: Viết đa thức M
HS2: Viết đa thức N
HS3: Tính hiệu M - N
Luật chơi:
Bài tập 32/40 SGK
Tìm đa thức P và Q biết:
Hướng dẫn
Bài tập 32/40 SGK
Tìm đa thức P và Q biết:
Hướng dẫn
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ đa thức
Bài tập về nhà: + Bài 30; 31; 33( SGK trang 40)
+ Bài 29; 30; 31 ( SBT trang 14 )
Tiết sau luyện tập
Chú ý:
+ Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước dấu ( - ) ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc
+ Kết quả của phép ( +) , (-) hai đa thức là một đa thức đã thu gọn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)