Chương IV. §5. Đa thức

Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Trâm | Ngày 01/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

KHOA TOÁN – LỚP 29K4
Tên nhóm:
Nguyễn Hải Châu.
Lâm Thị Kim Chi.
Kiểm tra bài cũ
2. Tính tổng của các đơn thức sau :
Câu hỏi
1. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Vấn đề
Tổng của các đơn thức đồng dạng là gì ?
Vậy tổng của các đơn thức ta gọi là gì ? Chúng ta sẽ biết được điều này qua bài đa thức .
Tổng của các đơn thức đồng dạng là một đơn thức.
Bài mới
Đa thức
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình sau:
x
y
Bài mới
Đa thức
Em hãy lập tổng các đơn thức đó?
Cho các đơn thức :
Tổng của các đơn thức là :
Bài mới
Đa thức
Các biểu thức :
Là các đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử.
Bài mới
Đa thức

Vậy thế nào là đa thức ?

Định nghĩa : Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Kí hiệu : Ta thường kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa A , B , M , N ,P ,Q.............
Bài mới
Đa thức
Ví dụ : Biểu thức sau có phải là đa thức không ? Vì sao ? Nếu phải hãy chỉ ra các hạng tử của nó .
Bài mới
Đa thức

Biểu thức A là một đa thức vì A là tổng của các đơn thức.
Các hạng tử của A là :
Bài mới
Đa thức

?1
Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của nó:
Các hạng tử :
Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Ví dụ :
Bài mới
Đa thức

Vậy tại sao mỗi đơn thức được coi là một đa thức?
Vì đơn thức bằng tổng của đơn thức đó với đơn thức 0.
Ví dụ : -2xy là đa thức vì:
-2xy = -2xy + 0
Bài mới
Đa thức
Những hạng tử nào đồng dạng ?
Thu gọn đa thức
Cho đa thức :
Em hãy thu gọn những hạng tử đồng dạng trong N ?
Bài mới
Đa thức
Thu gọn đa thức
Hạng tử đồng dạng là :
Bài mới
Đa thức
Thu gọn đa thức
Là dạng thu gọn của đa thức N.

Bài mới
Đa thức
Thu gọn đa thức
Vậy khi nào đa thức được gọi là
rút gọn ?
Đa thức được gọi là rút gọn nếu đa thức đó không còn các hạng tử đồng dạng.
Bài mới
Đa thức
Thu gọn đa thức
?2
Hãy thu gọn đa thức sau :
Bài mới
Đa thức

M là đa thức thu gọn vì không còn các hạng tử đồng dạng .
Thu gọn đa thức
Bậc của đa thức
Cho đa thức :
M thu gọn hay chưa ?Vì sao ?
Bài mới
Đa thức

Thu gọn đa thức
Bậc của đa thức
Em hãy chỉ ra các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử?
Hạng tử:
có bậc 7
Hạng tử:
Hạng tử:
Hạng tử:
có bậc 6
có bậc 5
có bậc 0
1
Bài mới
Đa thức

Thu gọn đa thức
Bậc của đa thức
Bậc cao nhất trong các bậc đó bằng bao nhiêu ? Của hạng tử nào?
Bậc 7 của hạng tử :
Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
Vậy bậc của đa thức là gì ?
Bài mới
Đa thức

Thu gọn đa thức
Bậc của đa thức
Định nghĩa : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Ví dụ : Hãy tìm bậc của đa thức sau:
P có bậc 7 vì 7 là bậc cao nhất trong các hạng tử của nó.
Bài mới
Đa thức

Thu gọn đa thức
Bậc của đa thức
Chú ý :
Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.
Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
Bài mới
Đa thức

Thu gọn đa thức
Bậc của đa thức
Tìm bậc của đa thức.
Đa thức Q có bậc 4.
?3

Củng cố
Nhắc lại :
Thế nào là đa thức ?
Bậc của đa thức là gì ?

Bài 24 SGK :
Giá táo : x (đ/kg )
Giá nho : y (đ/kg)
Hãy viết biểu thức biểu thị số tiền mua :
a. 5 kg táo và 8 kg nho.
b. 10 hộp táo và 15 hộp nho , biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không ?

a. Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là:

(5x+8y)
b. Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là :
(10.12)x+(15.10)y=(120x+150y)
Giải
Là một đa thức
Là một đa thức

Bài 25 SGK :
Tìm bậc của mỗi đa thức sau:

Giải
Bậc của đa thức là bậc 2.
Bậc của đa thức là bậc 3.
Bậc của các đa thức là :
HỌC GÌ ?
LÀM GÌ ?
Học định nghĩa đa thức , bậc của đa thức.
Làm bài 26 , 27 trang 38 SGK.
Làm bài 24 ,25 ,26 ,27 ,28 SBT.
Đọc trước bài “CỘNG TRỪ ĐA THỨC”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Phương Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)