Chương IV. §5. Đa thức
Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Đông |
Ngày 01/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Hồ Sỹ Đông - 15/7 Đuờng Truơng Định, Phuờng An Bình, TP Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
Trang bìa
Trang bìa:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Bài dạy: ĐA THỨC NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒ SỸ ĐÔNG Tiết 57: ĐA THỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ: ĐA THỨC
Kiểm tra bài cũ 1) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. latex( Tính tổng các đơn thức sau: Latex(3/4)xylatex(z^2); Latex(1/2)xylatex(z^2); latex(-1/4)xylatex(z^2) latex(3/4)xylatex(z^2)+ latex(1/2)xylatex(z^2) + (latex(-1/4)xylatex(z^2)) = [latex(3/4) + latex(1/2) + (latex(-1/4))]xylatex(x^2) =latex((3 + 2 - 1)/4)xylatex(z^2) = xylatex(z^2) 2) Thế nào là đơn thức? cho ba ví dụ về đơn thức? và viết các đơn thức này thành tổng của những đơn thức 3latex(x^3)latex(y^2)z ; 2latex(x^2)y ; xy 3latex(x^3)latex(y^2)z + 2latex(x^2)y + xy 1) Đa thưc: Đa thức
Bài 5: ĐA THỨC 1) Đa thức Xét biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông c, y của tam giác đó: x y a) latex(x^2) + latex(y^2) + latex(1/2)xy b) 3latex(x^2) - latex(y^2) +latex(5/3)xy - 7x c) latex(x^2)y - 3xy - 3 + xy - latex(1/2)x + 5 Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức. Vậy thế nào là đa thức? Đa thức là tổng của những đơn thức. mỗi đơn thức trong tổng đuợc gọi là một hạng tử của đa thức đó. Để cho gọn ta kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A; B; M; N; P; Q; ... Ví dụ: P = 3latex(x^2) - latex(y^2) + latex(5/3)xy - 7x Mỗi đơn thức đuợc coi là một đa thức. ?1: ĐA tHỨC
Bài 5: ĐA THỨC 1) Đa thức Đa thức là tồng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tỏng gọi là một hạng tử của đa thức đó ?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó? Bài tập 24 Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua: a) 5 kg táo và 8 kg nho? a) 5x + 8 y b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12kg, và mỗi hộp nho 10kg. b) 120x + 150y Mỗi biểu thức tìm đuợc trong hai câu trên có là biểu thức đại số không? Các biểu thức trên là các đa thức. 2) Thu gọn đa thức: Biểu thức đại số
Bài 5: ĐA THỨC 1) Đa thức. 2) Thu gọn đa thức Xét đa thức sau: N = latex(x^2)y - 3xy + 3latex(x^2)y - 3 - latex(1/2)x + 5 Trong đa thức N có những hạng tư nào là những đơn thức đồng dạng? Hãy cộng, trừ những nhóm các đơn thức đồng dạng đó? N = latex(x^2)y - 3 xy + 3latex(x^2)y -3 + xy - latex(1/2)x + 5 =(latex(x^2)y + 3latex(x^2)y) + (- 3xy + xy) - latex(1/2)x + (-3 + 5) =4latex(x^2)y - 2xy - latex(1/2)x + 2 Làm như vậy gọi là thu gọn đa thức? Vậy khi thu gọn đa thức ta đã làm gì? Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức ta đuợc một đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng gọi là thu gọn đa thức ?2: ĐA THỨC
Bài 5: ĐA THỨC 1) Đa thức 2) Thu gọn đa thức ?2 Hãy thu gọn đa thức sau: Q = 5latex(x^2)y - 3xy + latex(1/2)latex(x^2)y - xy - latex(1/3)x + latex(1/2) + latex(2/3)x - latex(1/4) Trong đa thức trên những hạng tử nào đồng dạng? Hãy tính tổng những đơn thức đồng dạng đó? = (5latex(x^2)y + latex(1/2)latex(x^2)y) + (-3xy -xy) + (latex(-1/3)x + latex(2/3)x) +(latex(1/2) - latex(1/4)) = latex((10 + 1)/2)latex(x^2)y + (- 4xy) +latex(1/3)x + latex((2 - 1)/4) = latex(11/2)latex(x^2)y - 4xy + latex(1/3)x + latex(1/4) Bài tập 26 Thu gọn đa thức sau: Q =latex(x^2)+latex(y^2)+latex(z^2)+latex(x^2)-latex(y^2)+latex(z^2)+latex(x^2)+latex(y^2)-latex(z^2) = (latex(x^2)+latex(x^2)+latex(x^2))+(latex(y^2)-latex(y^2)+latex(y^2)+(latex(z^2)-latex(z^2)) = 3latex(x^2)+latex(y^2) Củng cố : ĐA THỨC
Bài 5 ĐA THỨC 1) Đa thức 2) Thu gọn đa thức - Qua bài học này các em cần nắm đuợc thế nào là đa thức? - Trong đa thức mỗi đơn thức là một hạng tử. - Cách thu gọn đa thức. - Về nhà các em học kĩ bài và làm các bài tập 27; 28 trang 38SGK - Chuẩn bị truớc: + Thế nào là bậc của đơn thức? Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức sau: M = latex(x^2)latex(y^5)-xlatex(y^4)+latex(y^6)+1 Chao:
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ CÁC EM HỌC SINH NGOAN
Trang bìa
Trang bìa:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Bài dạy: ĐA THỨC NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒ SỸ ĐÔNG Tiết 57: ĐA THỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ: ĐA THỨC
Kiểm tra bài cũ 1) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. latex( Tính tổng các đơn thức sau: Latex(3/4)xylatex(z^2); Latex(1/2)xylatex(z^2); latex(-1/4)xylatex(z^2) latex(3/4)xylatex(z^2)+ latex(1/2)xylatex(z^2) + (latex(-1/4)xylatex(z^2)) = [latex(3/4) + latex(1/2) + (latex(-1/4))]xylatex(x^2) =latex((3 + 2 - 1)/4)xylatex(z^2) = xylatex(z^2) 2) Thế nào là đơn thức? cho ba ví dụ về đơn thức? và viết các đơn thức này thành tổng của những đơn thức 3latex(x^3)latex(y^2)z ; 2latex(x^2)y ; xy 3latex(x^3)latex(y^2)z + 2latex(x^2)y + xy 1) Đa thưc: Đa thức
Bài 5: ĐA THỨC 1) Đa thức Xét biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông c, y của tam giác đó: x y a) latex(x^2) + latex(y^2) + latex(1/2)xy b) 3latex(x^2) - latex(y^2) +latex(5/3)xy - 7x c) latex(x^2)y - 3xy - 3 + xy - latex(1/2)x + 5 Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức. Vậy thế nào là đa thức? Đa thức là tổng của những đơn thức. mỗi đơn thức trong tổng đuợc gọi là một hạng tử của đa thức đó. Để cho gọn ta kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A; B; M; N; P; Q; ... Ví dụ: P = 3latex(x^2) - latex(y^2) + latex(5/3)xy - 7x Mỗi đơn thức đuợc coi là một đa thức. ?1: ĐA tHỨC
Bài 5: ĐA THỨC 1) Đa thức Đa thức là tồng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tỏng gọi là một hạng tử của đa thức đó ?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó? Bài tập 24 Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua: a) 5 kg táo và 8 kg nho? a) 5x + 8 y b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12kg, và mỗi hộp nho 10kg. b) 120x + 150y Mỗi biểu thức tìm đuợc trong hai câu trên có là biểu thức đại số không? Các biểu thức trên là các đa thức. 2) Thu gọn đa thức: Biểu thức đại số
Bài 5: ĐA THỨC 1) Đa thức. 2) Thu gọn đa thức Xét đa thức sau: N = latex(x^2)y - 3xy + 3latex(x^2)y - 3 - latex(1/2)x + 5 Trong đa thức N có những hạng tư nào là những đơn thức đồng dạng? Hãy cộng, trừ những nhóm các đơn thức đồng dạng đó? N = latex(x^2)y - 3 xy + 3latex(x^2)y -3 + xy - latex(1/2)x + 5 =(latex(x^2)y + 3latex(x^2)y) + (- 3xy + xy) - latex(1/2)x + (-3 + 5) =4latex(x^2)y - 2xy - latex(1/2)x + 2 Làm như vậy gọi là thu gọn đa thức? Vậy khi thu gọn đa thức ta đã làm gì? Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức ta đuợc một đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng gọi là thu gọn đa thức ?2: ĐA THỨC
Bài 5: ĐA THỨC 1) Đa thức 2) Thu gọn đa thức ?2 Hãy thu gọn đa thức sau: Q = 5latex(x^2)y - 3xy + latex(1/2)latex(x^2)y - xy - latex(1/3)x + latex(1/2) + latex(2/3)x - latex(1/4) Trong đa thức trên những hạng tử nào đồng dạng? Hãy tính tổng những đơn thức đồng dạng đó? = (5latex(x^2)y + latex(1/2)latex(x^2)y) + (-3xy -xy) + (latex(-1/3)x + latex(2/3)x) +(latex(1/2) - latex(1/4)) = latex((10 + 1)/2)latex(x^2)y + (- 4xy) +latex(1/3)x + latex((2 - 1)/4) = latex(11/2)latex(x^2)y - 4xy + latex(1/3)x + latex(1/4) Bài tập 26 Thu gọn đa thức sau: Q =latex(x^2)+latex(y^2)+latex(z^2)+latex(x^2)-latex(y^2)+latex(z^2)+latex(x^2)+latex(y^2)-latex(z^2) = (latex(x^2)+latex(x^2)+latex(x^2))+(latex(y^2)-latex(y^2)+latex(y^2)+(latex(z^2)-latex(z^2)) = 3latex(x^2)+latex(y^2) Củng cố : ĐA THỨC
Bài 5 ĐA THỨC 1) Đa thức 2) Thu gọn đa thức - Qua bài học này các em cần nắm đuợc thế nào là đa thức? - Trong đa thức mỗi đơn thức là một hạng tử. - Cách thu gọn đa thức. - Về nhà các em học kĩ bài và làm các bài tập 27; 28 trang 38SGK - Chuẩn bị truớc: + Thế nào là bậc của đơn thức? Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức sau: M = latex(x^2)latex(y^5)-xlatex(y^4)+latex(y^6)+1 Chao:
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ CÁC EM HỌC SINH NGOAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sỹ Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)