Chương IV. §5. Đa thức

Chia sẻ bởi Lương Văn Thành | Ngày 01/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 56
Đa Thức
I.Đa thức:
Xét các biểu thức :
Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thức.
Vậy đa thức là gì?
Khái niệm: Đa thức là một tổng của những đơn thức.
Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
 
ĐA THỨC
  
ĐA THỨC
I.Đa thức:
Ví dụ:
Các hạng tử của đa thức trên là:
Hãy tìm các hạng tử của đa thức?
Ta có thể sử dụng các chữ cái viết hoa để đặt tên cho đa thức:
Ví dụ:
P
I.Đa thức:
Bài Tập 24 sgk
a)+ 1kg táo giá x (đ)
5 kg táo giá ?
+ 1kg nho giá y (đ)
8 kg nho giá ?
+ 5 kg táo và 8kg nho giá ......?
b) 1hộp táo có 12kg , 10 hộp có ...kg ? giá.......?
+ 1 hộp nho có 10 kg , 15 hộp có.......kg? Giá...........?
+ 10 hộp táo và 15 hộp nho giá ?
 
ĐA THỨC
I.Đa thức:
Bài Tập 24 sgk
Giải
a) 5x+8y là một đa thức
b) 120x+100y là một đa thức
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức
  
ĐA THỨC
II. Bậc của đa thức:
N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy -
+ 5
N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy -
+ 5
Ta gọi
là đa thức thu gọn của đa thức N
?2
 
ĐA THỨC
III.Thu gọn đa thức:
N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy -
+ 5
N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy -
+ 5
?3
Ví dụ:
Cho đa thức
Có bậc là 7
Khái niệm: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức.
Cho đa thức
Có bậc là 4
Chú ý:
- Số 0 được gọi là đa thức không và nó không có bậc.
- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
 
ĐA THỨC
Hướng dẫn về nhà:
Học bài kết hợp vở ghi và sgk
Làm bài tập 25, 26, 27, 28 sgk
Xem trước bài cộng, trừ đa thức
 
ĐA THỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)