Chương IV. §5. Đa thức
Chia sẻ bởi Quách Thị Kim Uyên |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là đơn thức, bậc của đơn thức, cho ví dụ về đơn thức và chỉ rõ bậc của chúng?
-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích gữa các số và các biến.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
2) Thế nào là đơn thức đồng dạng? để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
- C¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng lµ c¸c ®¬n thøc cã hÖ sè kh¸c 0 vµ cã cïng phÇn biÕn.
§Ó céng, ( hay trõ) c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng, ta céng , ( hay trõ) c¸c hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn.
2- C¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng lµ c¸c ®¬n thøc cã hÖ sè kh¸c 0 vµ cã cïng phÇn biÕn.
- §Ó céng, ( hay trõ) c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng, ta c«ng , ( hay trõ) c¸c hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn.
-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích gữa các số và các biến.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Tiết 59
Đa thức
Trường: THCS Ninh Nhất
Lớp 7B
* Khái niệm:
Đa thức là một tổng của những đơn thức.
Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A; B; M; N ; P ; Q .
Kí hiệu :
Q =
?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó?
* Chú ý :
Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Cho đa thức :
N=
N =
N =
Để thu gọn đa thức ta cộng các đơn thức đồng dạng.
?2. Hãy thu gọn đa thức sau :
?2. Bạn Bình thu gọn đa thức Q như sau :
Các bạn ơi! Bình đúng hay sai ?
Bạn ấy đã làm thế nào nhỉ?
Khi thu gọn đa thức, bạn Hoa đã làm như sau:
Bạn Hoa làm đúng hay sai? Vì sao?
Sửa lại :
Hoặc :
Ví dụ: Cho đa thức:
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
x2y5
y6
-xy4
7
6
5
1
M
7 là bậc của đa thức M
0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó
- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc
+Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức
+Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
* Đa thức Q có bậc 4.
Bài 28 (SGK/38)
Cả hai bạn đều sai, vì hạng tử có bậc cao nhất của đa thức M là có bậc là 8.
Vậy bạn Sơn đúng.
Kiến thức cần nắm vững :
1. Đa thức :
Đa thức là một tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
2. Thu gọn đa thức :
Đa thức thu gọn là 1 tổng của những đơn thức, trong đó không có những đơn thức nào đồng dạng.
3. Bậc của đa thức :
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Để thu gọn đa thức ta cộng các đơn thức đồng dạng.
Bài 27 (SGK/38)
Bài tập :
Tính giá trị của đa thức P tại
x =0,5 và y = 1.
Thay x = 0,5 ; y =1 vào đa thức P, ta có:
Vậy giá trị của đa thức P tại x = 0,5; y = 1 là:
-Học bài theo SGK để hiểu rõ đa thức,
bậc của đa thức
-Làm các bài tập 24, 26 ( SGK/38)
24 - 28 (SBT/13)
-Đọc trước bài: "Cộng trừ đa thức"
- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
hướng dẫn học ở nhà
Cảm ơn các thầy cô và các em
1) Thế nào là đơn thức, bậc của đơn thức, cho ví dụ về đơn thức và chỉ rõ bậc của chúng?
-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích gữa các số và các biến.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
2) Thế nào là đơn thức đồng dạng? để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
- C¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng lµ c¸c ®¬n thøc cã hÖ sè kh¸c 0 vµ cã cïng phÇn biÕn.
§Ó céng, ( hay trõ) c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng, ta céng , ( hay trõ) c¸c hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn.
2- C¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng lµ c¸c ®¬n thøc cã hÖ sè kh¸c 0 vµ cã cïng phÇn biÕn.
- §Ó céng, ( hay trõ) c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng, ta c«ng , ( hay trõ) c¸c hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn.
-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích gữa các số và các biến.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Tiết 59
Đa thức
Trường: THCS Ninh Nhất
Lớp 7B
* Khái niệm:
Đa thức là một tổng của những đơn thức.
Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A; B; M; N ; P ; Q .
Kí hiệu :
Q =
?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó?
* Chú ý :
Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Cho đa thức :
N=
N =
N =
Để thu gọn đa thức ta cộng các đơn thức đồng dạng.
?2. Hãy thu gọn đa thức sau :
?2. Bạn Bình thu gọn đa thức Q như sau :
Các bạn ơi! Bình đúng hay sai ?
Bạn ấy đã làm thế nào nhỉ?
Khi thu gọn đa thức, bạn Hoa đã làm như sau:
Bạn Hoa làm đúng hay sai? Vì sao?
Sửa lại :
Hoặc :
Ví dụ: Cho đa thức:
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
x2y5
y6
-xy4
7
6
5
1
M
7 là bậc của đa thức M
0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó
- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc
+Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức
+Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
* Đa thức Q có bậc 4.
Bài 28 (SGK/38)
Cả hai bạn đều sai, vì hạng tử có bậc cao nhất của đa thức M là có bậc là 8.
Vậy bạn Sơn đúng.
Kiến thức cần nắm vững :
1. Đa thức :
Đa thức là một tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
2. Thu gọn đa thức :
Đa thức thu gọn là 1 tổng của những đơn thức, trong đó không có những đơn thức nào đồng dạng.
3. Bậc của đa thức :
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Để thu gọn đa thức ta cộng các đơn thức đồng dạng.
Bài 27 (SGK/38)
Bài tập :
Tính giá trị của đa thức P tại
x =0,5 và y = 1.
Thay x = 0,5 ; y =1 vào đa thức P, ta có:
Vậy giá trị của đa thức P tại x = 0,5; y = 1 là:
-Học bài theo SGK để hiểu rõ đa thức,
bậc của đa thức
-Làm các bài tập 24, 26 ( SGK/38)
24 - 28 (SBT/13)
-Đọc trước bài: "Cộng trừ đa thức"
- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
hướng dẫn học ở nhà
Cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Thị Kim Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)