Chương IV. §5. Đa thức
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận Bình Thạnh
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
Chào mừng
Quý thầy cô
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của mỗi đơn thức nhận được :
và
và -2xy2
+
-
+
+
Bài 5 : ĐA THỨC
1. Đa thức
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Ví dụ :
Các hạng tử của đa thức đó là :
; ; ; ; ;
Chú ý : mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
P =
2. Thu gọn đa thức
P =
=
=
?2/ trang 37
Hãy thu gọn đa thức sau :
Q =
Q =
3. Bậc của đa thức :
Cho đa thức M = 3x6 + x2y5 - 4xy + 8
Bậc của mỗi hạng tử :
3x6
x2y5
- 4xy
8
có bậc 6
có bậc 7
có bậc 2
có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
Vậy, đa thức M có bậc 7
?3/ trang 38
Tìm bậc của đa thức
Có bậc là 4
Chú ý :
Số 0 cũng được gọi là đa thức 0 và nó không có bậc.
Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
CỦNG CỐ
Bài 1 :
Trong các biểu thức sau, đâu là đa thức?
Hãy tìm bậc của mỗi đa thức đó :
a) xy – x3 + 1
b) 9
c)
Đa thức bậc 3
Đa thức bậc 0
Đa thức bậc 6
Bài 2 : (bài 28/ trang 38)
Ai đúng? Ai sai?
Bạn Đức đố :
“ Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?”
Bạn Thọ nói : “Đa thức M có bậc là 6”
Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5”
Bạn Sơn nhận xét : “Cả 2 bạn đều sai”
Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao?
Bài 3 : bài 25/ trang 38
Tìm bậc của mỗi đa thức sau :
có bậc 2
3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2
= 10x3
3x2
– 3x2
+ 7x3 – 3x3 + 6x3
có bậc 6
Bài 4 : bài 26/ trang 38
Thu gọn đa thức sau :
Q = x2 + y2 + z2 +x2 – y2 + z2 + x2 +y2 –z2
= 3x2 + y2+z2
DẶN DÒ
Học kỹ mục 2, 3
Bài tập về nhà 27/38; 26,27/13 (SBT)
Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức”
Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
Chào mừng
Quý thầy cô
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của mỗi đơn thức nhận được :
và
và -2xy2
+
-
+
+
Bài 5 : ĐA THỨC
1. Đa thức
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Ví dụ :
Các hạng tử của đa thức đó là :
; ; ; ; ;
Chú ý : mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
P =
2. Thu gọn đa thức
P =
=
=
?2/ trang 37
Hãy thu gọn đa thức sau :
Q =
Q =
3. Bậc của đa thức :
Cho đa thức M = 3x6 + x2y5 - 4xy + 8
Bậc của mỗi hạng tử :
3x6
x2y5
- 4xy
8
có bậc 6
có bậc 7
có bậc 2
có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
Vậy, đa thức M có bậc 7
?3/ trang 38
Tìm bậc của đa thức
Có bậc là 4
Chú ý :
Số 0 cũng được gọi là đa thức 0 và nó không có bậc.
Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
CỦNG CỐ
Bài 1 :
Trong các biểu thức sau, đâu là đa thức?
Hãy tìm bậc của mỗi đa thức đó :
a) xy – x3 + 1
b) 9
c)
Đa thức bậc 3
Đa thức bậc 0
Đa thức bậc 6
Bài 2 : (bài 28/ trang 38)
Ai đúng? Ai sai?
Bạn Đức đố :
“ Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?”
Bạn Thọ nói : “Đa thức M có bậc là 6”
Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5”
Bạn Sơn nhận xét : “Cả 2 bạn đều sai”
Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao?
Bài 3 : bài 25/ trang 38
Tìm bậc của mỗi đa thức sau :
có bậc 2
3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2
= 10x3
3x2
– 3x2
+ 7x3 – 3x3 + 6x3
có bậc 6
Bài 4 : bài 26/ trang 38
Thu gọn đa thức sau :
Q = x2 + y2 + z2 +x2 – y2 + z2 + x2 +y2 –z2
= 3x2 + y2+z2
DẶN DÒ
Học kỹ mục 2, 3
Bài tập về nhà 27/38; 26,27/13 (SBT)
Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức”
Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)