Chương IV. §5. Đa thức

Chia sẻ bởi Phạm Thị Tuyên | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 56: ĐA THỨC
1. Đa thức:
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có hai cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
Thế nào là đa thức?
Cho đa thức:
x2y – 3xy + 3x2 + x3y + 5
Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức?
Các hạng tử của đa thức đó là:
x2y; - 3xy; 3x2; x3y; 5
Tiết 56: ĐA THỨC
1. Đa thức:
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
[?1] Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó?
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức:
Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N?
Tiết 56: ĐA THỨC
1. Đa thức:
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức:
3. Bậc của đa thức:
Cho đa thức: M= x2y5 – xy4 + y6 + 1
Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao?
Đa thức M đã ở dạng thu gọn vì trong M không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau nữa.
Tiết 56: ĐA THỨC
1. Đa thức:
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức:
3. Bậc của đa thức:
Cho đa thức: M= x2y5 – xy4 + y6 + 1
Hạng tử x2y5 có bậc là 7
Hạng tử xy4 có bậc là 5
Hạng tử y6 có bậc là 6
Hạng tử 1 có bậc là 0.
Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 của hạng tử x2y5. Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
Tiết 56: ĐA THỨC
1. Đa thức:
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức:
3. Bậc của đa thức:
Cho đa thức: M= x2y5 – xy4 + y6 + 1
Hạng tử x2y5 có bậc là 7
Hạng tử xy4 có bậc là 5
Hạng tử y6 có bậc là 6
Hạng tử 1 có bậc là 0.
Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 của hạng tử x2y5. Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Tiết 56: ĐA THỨC
1. Đa thức:
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức:
3. Bậc của đa thức:
Cho đa thức: M= x2y5 – xy4 + y6 + 1
Hạng tử x2y5 có bậc là 7
Hạng tử xy4 có bậc là 5
Hạng tử y6 có bậc là 6
Hạng tử 1 có bậc là 0.
Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 của hạng tử x2y5. Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Để tìm bậc của đa thức này trước hết ta phải làm gì?
Để tìm bậc của đa thức trước hết ta phải rút gọn đa thức đó
Tiết 56: ĐA THỨC
1. Đa thức:
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức:
3. Bậc của đa thức:
Cho đa thức: M= x2y5 – xy4 + y6 + 1
Hạng tử x2y5 có bậc là 7
Hạng tử xy4 có bậc là 5
Hạng tử y6 có bậc là 6
Hạng tử 1 có bậc là 0.
Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 của hạng tử x2y5. Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Chú ý:
Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc
Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
Luyện tập:
Bài giải:
3x2 - x + 1 + 2x – x2 = 2x2 + x + 1, đa thức có bậc là 2.
b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3, đa thức có bậc là 3.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học kĩ bài; ôn tập các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
Làm bài tập 26; 28(SGK-tr 38).
Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)