Chương IV. §5. Đa thức
Chia sẻ bởi Kpă Khai |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
LỚP 7B
Tiết 56 5. ĐA THỨC
1. Da th?c
Xét các biểu thức :
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức
*/ Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Tiết 56 5. ĐA THỨC
1. Da th?c
*/ Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Trong dĩ:
Là các hạng tử của đa thức
*/ Kí hiệu: Có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa là A, B, N, P, Q, ..
Chẳng hạn :
*/ Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Tiết 56 5. ĐA THỨC
*/ Kí hiệu (SGK37)
*/ Chú ý (SGK37)
Tiết 56 5. ĐA THỨC
2. Thu gọn đa thức
Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng
Đa thức trên là dạng thu gọn của đa thức N
Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng.
Chú ý khi nhóm các hạng tử có chứa dấu âm
Hãy thu gọn đa thức sau :
?2
+( -3xy + xy)
N =(x2y + 3x2y)
+ (5 - 3)
Đa thức :
Gồm các hạng tử:
có bậc là :
có bậc là :
có bậc là :
có bậc là :
7
5
6
0
Bậc cao nhất trong các bậc là :
7
Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
3. Bậc của đa thức:
Tiết 56 5. ĐA THỨC
là đa thức thu gọn
1. Da th?c
2. Thu gọn đa thức
3. Bậc của đa thức:
Tiết 56 5. ĐA THỨC
*/ Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
*/ Chú ý :
- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.
Tìm bậc của đa thức :
?3
1. Da th?c
2. Thu gọn đa thức
có bậc là : 4
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên.. ..ê…. ên!
Đáp án:bậc 3
Ai đúng ? Ai sai ?
Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức
bằng bao nhiêu ?”
Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”.
Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5”.
Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ”.
Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao?
Bài tập 28 (SGK) –Tr38
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- H?c bài và n?m chắc định nghĩa về đa thức, bậc của đa thức, cách thu gọn đa thức.
- Lm Bi t?p 24; 25, 26,27/SGK38. Các bài trong SBT.
- Chu?n b? : Bi 6: C?ng, tr? da th?c.
+ Cch th?c hi?n c?ng, tr? hai da th?c.
LỚP 7B
Tiết 56 5. ĐA THỨC
1. Da th?c
Xét các biểu thức :
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức
*/ Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Tiết 56 5. ĐA THỨC
1. Da th?c
*/ Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Trong dĩ:
Là các hạng tử của đa thức
*/ Kí hiệu: Có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa là A, B, N, P, Q, ..
Chẳng hạn :
*/ Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Tiết 56 5. ĐA THỨC
*/ Kí hiệu (SGK37)
*/ Chú ý (SGK37)
Tiết 56 5. ĐA THỨC
2. Thu gọn đa thức
Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng
Đa thức trên là dạng thu gọn của đa thức N
Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng.
Chú ý khi nhóm các hạng tử có chứa dấu âm
Hãy thu gọn đa thức sau :
?2
+( -3xy + xy)
N =(x2y + 3x2y)
+ (5 - 3)
Đa thức :
Gồm các hạng tử:
có bậc là :
có bậc là :
có bậc là :
có bậc là :
7
5
6
0
Bậc cao nhất trong các bậc là :
7
Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
3. Bậc của đa thức:
Tiết 56 5. ĐA THỨC
là đa thức thu gọn
1. Da th?c
2. Thu gọn đa thức
3. Bậc của đa thức:
Tiết 56 5. ĐA THỨC
*/ Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
*/ Chú ý :
- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.
Tìm bậc của đa thức :
?3
1. Da th?c
2. Thu gọn đa thức
có bậc là : 4
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên.. ..ê…. ên!
Đáp án:bậc 3
Ai đúng ? Ai sai ?
Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức
bằng bao nhiêu ?”
Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”.
Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5”.
Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ”.
Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao?
Bài tập 28 (SGK) –Tr38
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- H?c bài và n?m chắc định nghĩa về đa thức, bậc của đa thức, cách thu gọn đa thức.
- Lm Bi t?p 24; 25, 26,27/SGK38. Các bài trong SBT.
- Chu?n b? : Bi 6: C?ng, tr? da th?c.
+ Cch th?c hi?n c?ng, tr? hai da th?c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kpă Khai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)