Chương IV. §5. Đa thức

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Môn | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ môn Tóan Đại Số 7
Tuần 27
Tiết 56: đa thức
Kiểm tra bài cũ:
Cho các đơn thức sau:
b) Xác định phần hệ số, phần biến và tìm bậc của đơn thức thu được
a) Tính tổng A + B
Phần hệ số:
Phần biến:
Bậc: 3
Nội dung bài học
1. Đa thức
2. Thu gọn đa thức
3. Bậc của đa thức
4. Luyện tập
5. Hướng dẫn về nhà
Tiết 56: đa thức
Các biểu thức (1), (2), (3) là những ví dụ về đa thức
c)
;
;
;
b) Cho các đơn thức sau:
Lập tổng của các đơn thức
(1)
(2)
(3)
Xét các biểu thức:
a) Bieồu thửực bieồu thũ dieọn tớch cuỷa hỡnh taùo bụỷi moọt tam giaực vuoõng vaứ hai hỡnh vuoõng dửùng ve� phớa ngoứai treõn hai caùnh goực vuoõng x, y cuỷa tam giaực ủoự.
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
?
Tìm các hạng tử của đa thức sau:
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức
Các hạng tử:
;
;
;
;
;
Ví dụ: Cho đa thức:
Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức
Các hạng tử của đa thức trên là:
;
;
;
;
;
Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, C, M, N, P, Q, .
Ví dụ: P =
?
?1: Hãy viết một đa thức và chỉ rõ caực hạng tửỷ của đa thức đó.
Bài tập: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?

* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Cho đa thức sau:
(Nhóm các hạng tử là các đơn thức đồng dạng)
(Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
* Ta gọi đa thức
là dạng thu gọn của đa thức N
?2: Hãy thu gọn đa thức sau:
Ví dụ: Cho biểu thức:
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
M
5
5
6
7
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Chú ý:
- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc
- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
?3: Tìm bậc của đa thức:
Bậc của đa thức Q là: 4
Bậc của đa thức E là: 2
Bài tập 24 (SGK)
ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:
a) 5kg táo và 8 kg nho.
b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không?
Đáp án:
a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: 5x + 8y
? 5x + 8y là một đa thức
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là:
(10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
? 120x + 150y là một đa thức
Bài 26 (SGK)
Thu gọn đa thức sau:
Q = x2 + y2 + z 2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2
Q = 3x2 + y2 + z 2
Tính giá trị của đa thức Q tại
Đáp án:
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững khái niệm đa thức, cách thu gọn đa thức và bậc đa thức.
- Làm các bài tập: 25b, 27, 28 (SGK tr38)
25, 27 (SBT tr 13)
- Đọc trước bài: Cộng, trừ đa thức
- Ôn lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉ
Cảm ơn thầy cô đã về dự
buổi học ngày hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Môn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)