Chương IV. §5. Đa thức

Chia sẻ bởi Tuyet Nhung | Ngày 01/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Đa thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
+ Lấy ví dụ về 4 đơn thức .
+ Hãy lập tổng các đơn thức đó .

+ Ví dụ: 16xy2; -5x ; 0,3y3 ; -0,12
Giải
+ Lập tổng các đơn thức:
16xy2 + (-5x) + 0,3y3 + (-0,12)
A =
§5. ĐA THỨC
ĐẠI SỐ 7
Tiết 56
§5. ®a thøc
1. Đa thức
Viết biểu thức biểu thị diện tích của hỡnh tạo bởi một tam giác vuông và hai hỡnh vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x , y của tam giác đó .
- Đa thức là một tổng của những đơn thức.
- Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Cho các đơn thức .
-5x2y ; 4x3yz ; 2xy3 ; 10
Hãy lập tổng các đơn thức đó
-5x2y + 4x3yz + 2xy3 + 10
Các biểu thức:
là các đa thức .
* Định nghĩa
A =
B =
C =
(sgk-tr37)
* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức
§5. ®a thøc
1. Đa thức
* Định nghĩa: (sgk-tr37)
* Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức
? 1
Hãy viết một đa thức ( có ít nhất 5 đơn thức) và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.
Đa thøc trªn cã c¸c h¹ng tö lµ :
A =
x2y
- 3xy
+ 3x2y
- 3
+ xy
- x
+ 5
=
x2y
+ (- 3xy)
+ 3x2y
+ (- 3)
+ xy
+ (- x)
+ 5
x2y
; - 3xy ;
3x2y ;
- 3 ;
xy ;
- x ;
5
§5. ®a thøc
2. Thu gọn đa thức
Ví dụ:
Xét đa thức sau
A =
x2y
- 3xy
+ 3x2y
- 3
+ xy
- x
+ 5
= ( ) + ( ) + ( )
=
4x2y
+ (- 2xy)
+ 2
- x
Ta gọi đa thức 4x2y - 2xy + 2 - x là dạng thu gọn của đa thức A
- x
  Hãy thu gọn đa thức sau:
? 2
x2y
+ 3x2y
- 3xy
+ xy
- 3
+ 5
=
4x2y
- 2xy
+ 2
- x
§5. ®a thøc
3. Bậc của đa thức
Đa thức :
Đa thức M có các hạng tử là :
có bậc là :
có bậc là :
có bậc là :
có bậc là :
7
5
6
0
Bậc cao nhất là:
7
Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
Bậc của đa thức
là gỡ ?
§5. ®a thøc
3. Bậc của đa thức
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
* Định nghĩa:
? 3
Giải
Đa thức Q có bậc 4
§5. ®a thøc
3. Bậc của đa thức
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
* Định nghĩa:
* Chú ý:
- Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn
đa thức đó
- Số 0 cũng được coi là đa thức không và nó không có bậc
+ Thuộc các định nghĩa : Da thức, bậc của đa thức

+ Làm các bài tập : 24, 25, 26, 28 trang 38 SGK

+ Đọc trước bài:"Cộng trừ đa thức"

+ Ôn lại các tính chất của phép cộng các số
hữu tỷ.
Hướng dẫn về nhà
1
4
3
2
Lý tự trọng
T
ỡm tên người anh hùng
1
Cho biết trong các biểu thức sau đâu là đa thức ?
4xyz B. 0

C. D. 2x4 + 3x2 – 5x +1


Ai đúng ? Ai sai ?
Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức
bằng bao nhiêu ?”
Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”.
Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5”.
Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ”.
Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao?
2
Bạn Sơn đúng.
Bạn Thọ, Hương sai.
Bậc đa thức bằng 8
Đáp án
Giá trị của đa thức sau là bao nhiêu ?
tại x = -1 ; y = 2
3
Vậy
tại x = -1 ; y = 2
a) ? D� L?t:
- Giỏ tỏo l� x (d?ng/kg)
Giỏ nho l� y (d?ng/kg).
Hóy vi?t bi?u th?c d?i s? bi?u th? s? ti?n mua 5kg tỏo v� 8 kg nho.
b) Bi?u th?c tỡm du?c cú l� da th?c khụng ?
4
Đáp án :
a) 5x + 8y
b) Biểu thức này là đa thức
Bài tập: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức ?
Là đa thức
Là đa thức
Là đa thức
Là đa thức
Không là đa thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tuyet Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)