Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Lê Thị Vân Hương |
Ngày 01/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
a)đơn thức là gỡ ?
b) Lấy 1 VD về đơn thức, chỉ rõ phần hệ số, phần biến, và bậc của đơn thức đó ?
a)Nêu quy tắc nhân 2 đơn thức?
b) Tính tích của 2 đơn thức sau:
HS 1
HS 2
Đn thc l 1 biĨu thc i s ch gm 1 s, hoỈc 1 bin, hoỈc 1 tch giữa cc s v cc bin.
Muốn nhân 2 đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng
với nhau ?
Nhóm A
Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
Nhóm B
b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
?1 Cho đơn thức 3x2yz .
VD : Cho đơn thức 3x2yz.
a) -2x2yz; x2yz; x2yz là các đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho.
b) 3xyz; - 5 x ; xy2z là các đơn thức không đồng dạng với đơn thức đã cho.
định nghĩa :
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có
hệ số khác không và có cùng phần biến
Các số sau đây có được coi là các đơn thức đồng dạng không?
-2 ; 0,5; 11
Chú ý:
Các số khác 0 được coi là nhửừng đơn thức đồng dạng.
Ai đúng ? Khi thảo luận nhóm
?2
0,9 xy2 và 0,9x2y
là hai đơn thức
đồng dạng.
Hai đơn thức
trên không đồng dạng.
ý kiến của em ?
Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau ?
Nhóm 1:
Nhóm 2: xy2 ; - 2xy2;
Nhóm 3: xy
Bài 15 (SGK-34)
Lời giải:
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Xét 2 biểu thức số:
A = 2.72.55 và B = 72.55 .
Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số, hãy tính tổng A + B ?
b) Cho A = 2xy2; B = 5xy2
Hãy tính hiệu A- B ?
a)Cho A = 2 x2y; B = x2y
Hãy tính tổng A + B ?
HS 1:
HS2:
Quy tắc:
để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta
cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giửừ nguyeõn phan bieỏn.
?3 : Hãy tỡm tổng của ba đơn thức:
xy3 ; 5xy3; - 7 xy3
Bài giải:
xy3 + 5xy3+(- 7 xy3)
=
= - xy3
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng của ba đơn thức:
25 xy2 ; 55 xy2 ; 75 xy2
Bài giải:
25 xy2 + 55 xy2 + 75 xy2
=( 25 + 55 + 75)xy2
= 155xy2
Kiến thức cần nắm:
a) Muốn nhận biết các đơn thức đồng dạng ta caờn cứ vào định nghĩa các đơn thức đồng dạng, phải thoả mãn 2 điều kiện:
+ Có hệ số khác 0.
+ Có cùng phần biến.
b) Cần phân biệt giửừa phép nhân với phép cộng (hay trừ) các đơn thức:
*Phép nhân các đơn thức:
+ Nhân các hệ số với nhau.
+ Nhân các phần biến với nhau.
*Phép cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng:
+ Cộng (hay trừ) các hệ số.
+ Giửừ nguyên phần biến
Ba 18 (SGK) ố :
Tn cđa tc gi cun i ViƯt sư k díi thi vua Trn Nhn Tng ỵc Ỉt cho mt ng ph cđa Thđ H Ni. Em s bit tn tc gi bng cch tnh cc tỉng v hiƯu díi y ri vit chữ tng ng vo díi kt qu ỵc cho trong bng sau:
V:
Lê Vaờn Hưu quê ở tỉnh Thanh Hoá. Ông là Hàn Lâm Viện học sĩ, là người chép sử đầu tiên cuỷa nước ta, người đã nổi tiếng thần đồng từ khi còn là học trò. Bộ ẹại Việt sử ký là bộ sử đầu tiên của nước ta gồm 30 quyển được biên soạn khi vị quan vaờn mới ngoaứi 40 tuổi. Khi ông dâng bộ Quốc sử đồ sộ lên ngai rồng, bá quan vaờn võ vô cùng kinh ngạc, khi thấy tướng quốc Thái uý trẻ tuổi lừng danh Trần Quang Khải kính cẩn nghiêng mỡnh trước Hàn lâm Viện học sĩ Lê Vaờn Hưu- thầy học của mỡnh - và đỡ lấy bộ Quốc sử dâng lên nhà vua.
Qua bài học này các em nêu cao tấm gương hiếu học, cần cù, chịu khó và tinh thần yêu nước nồng nàn của danh nhân Lê Vaờn Hưu.
Tổ chức thi viết nhanh:
Luật chơi gồm 2 đội, mỗi đội gồm 3 em:
Hãy viết 1 đơn thức bậc 5 có 2 biến, mỗi thành viên trong tổ viết 1 đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng mỡnh vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của mỡnh. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất tổ đó giành chiến thắng.
Yêu cầu về nhà:
- Nắm vửừng thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 15; 17(Sgk-34; 35) ; Bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
- HD Bài17(SGK):Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và
y = - 1:
+ Cách 1: Thay trực tiếp giá trị của biến vào biểu thức, rồi tính;
+ Cách 2: Có thể thu gọn các đơn thức, rồi thay giá trị của biến để tính giá trị của biểu thức .
b) Lấy 1 VD về đơn thức, chỉ rõ phần hệ số, phần biến, và bậc của đơn thức đó ?
a)Nêu quy tắc nhân 2 đơn thức?
b) Tính tích của 2 đơn thức sau:
HS 1
HS 2
Đn thc l 1 biĨu thc i s ch gm 1 s, hoỈc 1 bin, hoỈc 1 tch giữa cc s v cc bin.
Muốn nhân 2 đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng
với nhau ?
Nhóm A
Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
Nhóm B
b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
?1 Cho đơn thức 3x2yz .
VD : Cho đơn thức 3x2yz.
a) -2x2yz; x2yz; x2yz là các đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho.
b) 3xyz; - 5 x ; xy2z là các đơn thức không đồng dạng với đơn thức đã cho.
định nghĩa :
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có
hệ số khác không và có cùng phần biến
Các số sau đây có được coi là các đơn thức đồng dạng không?
-2 ; 0,5; 11
Chú ý:
Các số khác 0 được coi là nhửừng đơn thức đồng dạng.
Ai đúng ? Khi thảo luận nhóm
?2
0,9 xy2 và 0,9x2y
là hai đơn thức
đồng dạng.
Hai đơn thức
trên không đồng dạng.
ý kiến của em ?
Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau ?
Nhóm 1:
Nhóm 2: xy2 ; - 2xy2;
Nhóm 3: xy
Bài 15 (SGK-34)
Lời giải:
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Xét 2 biểu thức số:
A = 2.72.55 và B = 72.55 .
Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số, hãy tính tổng A + B ?
b) Cho A = 2xy2; B = 5xy2
Hãy tính hiệu A- B ?
a)Cho A = 2 x2y; B = x2y
Hãy tính tổng A + B ?
HS 1:
HS2:
Quy tắc:
để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta
cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giửừ nguyeõn phan bieỏn.
?3 : Hãy tỡm tổng của ba đơn thức:
xy3 ; 5xy3; - 7 xy3
Bài giải:
xy3 + 5xy3+(- 7 xy3)
=
= - xy3
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng của ba đơn thức:
25 xy2 ; 55 xy2 ; 75 xy2
Bài giải:
25 xy2 + 55 xy2 + 75 xy2
=( 25 + 55 + 75)xy2
= 155xy2
Kiến thức cần nắm:
a) Muốn nhận biết các đơn thức đồng dạng ta caờn cứ vào định nghĩa các đơn thức đồng dạng, phải thoả mãn 2 điều kiện:
+ Có hệ số khác 0.
+ Có cùng phần biến.
b) Cần phân biệt giửừa phép nhân với phép cộng (hay trừ) các đơn thức:
*Phép nhân các đơn thức:
+ Nhân các hệ số với nhau.
+ Nhân các phần biến với nhau.
*Phép cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng:
+ Cộng (hay trừ) các hệ số.
+ Giửừ nguyên phần biến
Ba 18 (SGK) ố :
Tn cđa tc gi cun i ViƯt sư k díi thi vua Trn Nhn Tng ỵc Ỉt cho mt ng ph cđa Thđ H Ni. Em s bit tn tc gi bng cch tnh cc tỉng v hiƯu díi y ri vit chữ tng ng vo díi kt qu ỵc cho trong bng sau:
V:
Lê Vaờn Hưu quê ở tỉnh Thanh Hoá. Ông là Hàn Lâm Viện học sĩ, là người chép sử đầu tiên cuỷa nước ta, người đã nổi tiếng thần đồng từ khi còn là học trò. Bộ ẹại Việt sử ký là bộ sử đầu tiên của nước ta gồm 30 quyển được biên soạn khi vị quan vaờn mới ngoaứi 40 tuổi. Khi ông dâng bộ Quốc sử đồ sộ lên ngai rồng, bá quan vaờn võ vô cùng kinh ngạc, khi thấy tướng quốc Thái uý trẻ tuổi lừng danh Trần Quang Khải kính cẩn nghiêng mỡnh trước Hàn lâm Viện học sĩ Lê Vaờn Hưu- thầy học của mỡnh - và đỡ lấy bộ Quốc sử dâng lên nhà vua.
Qua bài học này các em nêu cao tấm gương hiếu học, cần cù, chịu khó và tinh thần yêu nước nồng nàn của danh nhân Lê Vaờn Hưu.
Tổ chức thi viết nhanh:
Luật chơi gồm 2 đội, mỗi đội gồm 3 em:
Hãy viết 1 đơn thức bậc 5 có 2 biến, mỗi thành viên trong tổ viết 1 đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng mỡnh vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của mỡnh. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất tổ đó giành chiến thắng.
Yêu cầu về nhà:
- Nắm vửừng thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 15; 17(Sgk-34; 35) ; Bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
- HD Bài17(SGK):Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và
y = - 1:
+ Cách 1: Thay trực tiếp giá trị của biến vào biểu thức, rồi tính;
+ Cách 2: Có thể thu gọn các đơn thức, rồi thay giá trị của biến để tính giá trị của biểu thức .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vân Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)