Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trang Nhung | Ngày 01/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Bài cũ
Câu 1: Thế nào là đơn thức? Cho vd về đơn thức bậc 4 với các biến x,y z
C,Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn
Câu 2: a)Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số

b)Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào?
Đại số : Tiết 54 Đơn thức đồng dạng
?1.Cho đơn thức
a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho
b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Chú ý:
Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng
?2.Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sôn nói :``

là 2 đơn thức đồng dạng`` . Bạn Phúc nói: `` Hai đơn thức trên không đồng dạng``. ý kiến em thế nào ?
2.Cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng
Cho 2 biểu thức số: A =2.
và B =
Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số,ta có thể thực hiện phép cộng A với B như sau:
A + B = 2.
+
= ( 2 + 1 ).
= 3.
tương tự ta có thể thực hiện các phép tính cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.
5
; -3

; 3
;
VD: 2; -5 ;
; 0,5
Đáp án: Bạn Phúc đúng
1. Đơn thức đồng dạng
Ví dụ1 : Để cộng đơn thức 2
với đơn thức
, ta làm như sau:
+
= (2 + 1 )
= 3
Ta nói đơn thức
là tổng của hai đơn thức

Ví dụ 2: Để trừ hai đơn thức

, ta làm như sau :
= ( 3- 7 )
= -4
.
Ta nói đơn thức
.là hiệu của hai đơn thức

? Để cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Để cộng( hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ )các hệ số
với nhau và giữ nguyên phần biến
Em hãy vận dụng và cộng các đơn thức sau:
a)
+ (-2
) + 8
b) 5ab - 7ab - 4ab
Đáp án: a)
+ (-2
) + 8
= 7
b) 5ab - 7ab - 4ab = - 6ab
?3Hãy tìm tổng của 3 đơn thức:


Đáp án:
+5
-7
= -
Bài tập 15: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

; -2
; xy
Nhóm 1:

Nhóm2:
; -2
Nhóm3: xy
Đáp án
Bài tập 16 SGK : Tìm tổng của ba đơn thức : 25
; 55
;75
Đáp án: : 25
+ 55
+ 75
= 155
Bài tập 17 SGK: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = - 1:

Giải: Cách1: Thay trực tiếp vào biểu thức ta có:

(-1) -
(-1) + 1
(-1) =
1
1
Cách2: Thu gọn biểu thức đã cho

-
+
= (
-
+ 1)
=
tại x=1 và y=-1ta có

=
.1
(-1) =
Kết quả -
là giá trị của biểu thức tại x= 1 và y = -1
Bài tập 18 :Đố: Tên của tác giả cuốn Đai Việt sử ký dưới thời vua Trần Nhân Tông
được đặt cho một đường phố tai thủ đô Hà Nội .Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính tổng
và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới được cho trong bảng sau :
V. 2
+ 3
-
;
N. -
+
;
U. - 6
- 6
H. xy - 3xy +5 xy ;
+ (-7
) ;
Ă. 7
¦. 5xy -
xy +xy
£ . 3
- ( - 3
)
L.
+ (
)
6
-12
Đáp án:

6
-12
ă
Danh nhân Lê Văn Hưu
Quê ở Phủ Lý, huyện đông Sơn , Phủ lộ Thanh Hoá, nay là làng Rị, xã Thiệu trung, huyện Thiệu hoá, Thanh Hoá .Ông là hàn lâm viện học sỹ, Binh bộ thượng thư kiêm chưởng sử quan, nhân nguyên hầu. Ông là người chép sử đầu tiên ở nước ta, người đã nổi tiếng thần đồng từ khi tuổi học trò. Bộ đại việt sử ký là bộ sử đầu tiên gồm 30 quyển được biên soạn khi vị quan văn mới ngoài 40 tuổi. Khi ông dâng bộ Quốc sử đồ sộlên ngai rồng , bá quan vô cùng kinh ngạc khi thấy tướng quốc Thái uý trẻ tuổi Trần Quang KhảI kính cẩn nghiêng mình trước hàn lâm học sĩ LÊ VĂN HƯU - Thầy học của mình- và đỡ lấy bộ Quốc sử chuyển dâng nhà vua. Hơn 200 năm sau , dưới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497) nhà sử học Ngô Sỹ Liên trong Đai việt sử ký toàn thư đã chép lại mấy dòng sự kiện vinh quang này.
Cho A= 8
; B = -2
; C = - 6
. Chứng minh rằng:
+ B x + C = 0
Giải : A
+ B x + C =8
.
+(-2
).x + (- 6
)
Bài tập:
*Thành thạo cộng trừ đơn thức đồng dạng
Về nhà làm bài tập 20 21 (SGK)
Bài 19,20,21 - ( SBT)
13x(-2
)(x
);

a
(-
);
3abxy(-
ax
)(-3ab
Thu gọn các đơn thức trên xác định hệ số của mỗiđơn thứcXác định bậc của mỗi đơn thức đối với từng biến và tập hợp các biến
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trang Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)