Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cầm Yến |
Ngày 01/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Cho các đơn thức sau:
3x2yz; -7x2yz; -5x2yz; 6x2y;
-x2yz;
Các đơn thức này đã thu gọn chưa? Nêu rõ hệ số, phần biến?
BÀI 4
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Đơn thức đồng dạng:
Trên các ví dụ ở phần kiểm tra bài cũ:
3x2yz; -7x2yz; -5x2yz; 6x2y; -x2yz;
a. Hãy chọn các đơn thức có phần biến giống với đơn thức 3x2yz.
b. Hãy chọn các đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức 3x2yz.
Hoạt động nhóm: (2 phút)
? 1
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
-7x2yz; -5x2yz; -3x2yz
6x2y;
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức
có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Ví dụ: -7x2yz; -5x2yz; -x2yz;
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Ai đúng?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?
Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức trên có phần biến khác nhau.
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Chú ý: các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
? 2
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Bài tập:
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Đáp án:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
xy2;
-2xy2;
xy;
x2y;
x2y;
-2xy2;
xy2
xy
Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và
B = 72.55
A+B = 2.72.55 + 72.55
= . 72.55
= . 72.55
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
A+ B= ?
(2+1)
3
Ví dụ 1: Cộng hai đơn thức sau: 2x2y + x2y
2x2y + x2y = x2y
= x2y
Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y
Ví dụ 2: Trừ hai đơn thức sau: 3xy2 – 7xy2
3xy2 – 7xy2 = xy2
= xy2
Ta nói -4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
3
(2 + 1)
(3 – 7)
-4
Hãy tìm tổng của 3 đơn thức: xy3; 5xy3; -7xy3
xy3 + 5xy3 -7xy3 = [1+5+(-7)] xy3
= (1+5-7) xy3
= - xy3
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng
dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với
nhau và giữ nguyên phần biến.
? 3
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
3. Thi viết nhanh:
Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc năm có 2 biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình và lên bảng viết kết quả. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó dành chiến thắng.
Gợi ý: Lấy ví dụ đơn thức 3xy4
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Bài tập 18 SGK
Tên tác giả của bộ Đại Việt sử kí thời vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố cùa Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau:
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
H xy - 3xy + 5xy
Ă 7y2z3 + (-7y2x3)
U -6x2y - 6x2y
Ê 3xy2 - (- 3xy2)
3xy
6xy2
0
-12x2y
V
N
Ă
Ê
L
U
Ư
H
Dặn dò
Học sinh về nhà học bài
Làm các bài tập: 17, 18, 19/35
Chuẩn bị bài 5. ĐA THỨC
Cho các đơn thức sau:
3x2yz; -7x2yz; -5x2yz; 6x2y;
-x2yz;
Các đơn thức này đã thu gọn chưa? Nêu rõ hệ số, phần biến?
BÀI 4
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Đơn thức đồng dạng:
Trên các ví dụ ở phần kiểm tra bài cũ:
3x2yz; -7x2yz; -5x2yz; 6x2y; -x2yz;
a. Hãy chọn các đơn thức có phần biến giống với đơn thức 3x2yz.
b. Hãy chọn các đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức 3x2yz.
Hoạt động nhóm: (2 phút)
? 1
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
-7x2yz; -5x2yz; -3x2yz
6x2y;
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức
có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Ví dụ: -7x2yz; -5x2yz; -x2yz;
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Ai đúng?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?
Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức trên có phần biến khác nhau.
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Chú ý: các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
? 2
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Bài tập:
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Đáp án:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
xy2;
-2xy2;
xy;
x2y;
x2y;
-2xy2;
xy2
xy
Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và
B = 72.55
A+B = 2.72.55 + 72.55
= . 72.55
= . 72.55
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
A+ B= ?
(2+1)
3
Ví dụ 1: Cộng hai đơn thức sau: 2x2y + x2y
2x2y + x2y = x2y
= x2y
Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y
Ví dụ 2: Trừ hai đơn thức sau: 3xy2 – 7xy2
3xy2 – 7xy2 = xy2
= xy2
Ta nói -4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
3
(2 + 1)
(3 – 7)
-4
Hãy tìm tổng của 3 đơn thức: xy3; 5xy3; -7xy3
xy3 + 5xy3 -7xy3 = [1+5+(-7)] xy3
= (1+5-7) xy3
= - xy3
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng
dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với
nhau và giữ nguyên phần biến.
? 3
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
3. Thi viết nhanh:
Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc năm có 2 biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình và lên bảng viết kết quả. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó dành chiến thắng.
Gợi ý: Lấy ví dụ đơn thức 3xy4
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Bài tập 18 SGK
Tên tác giả của bộ Đại Việt sử kí thời vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố cùa Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau:
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
H xy - 3xy + 5xy
Ă 7y2z3 + (-7y2x3)
U -6x2y - 6x2y
Ê 3xy2 - (- 3xy2)
3xy
6xy2
0
-12x2y
V
N
Ă
Ê
L
U
Ư
H
Dặn dò
Học sinh về nhà học bài
Làm các bài tập: 17, 18, 19/35
Chuẩn bị bài 5. ĐA THỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cầm Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)