Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung |
Ngày 01/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Câu 1 Thu gọn các đơn thức sau và hãy chỉ rõ phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn?
Câu 2 Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = -1
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức A, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 1; y = -1 là:
+Thế nào là đơn thức? đơn thức thu gọn?
+Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là gì?
+Mun nhn hai n thc ta lm nh th no?
-Biểu thức 3x2yz có phải là một đơn thức? Chỉ rõ các biến, phần hệ số và phần biến của đơn thức này? Cho biết bậc của đơn thức.
* Biểu thức 3x2yz là một đơn thức với các biến x, y, z. Trong đơn thức này 3 là hệ số, còn x2yz là phần biến. Bậc của đơn thức là 4.
* Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
* Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
* Ĩ nhn hai n thc, ta nhn cc hƯ s víi nhau v nhn cc phn bin víi nhau
I) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
? Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ai đúng?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:"0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phúc nói: "Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Ý kiến của em?
Hai đơn thức này không đồng dạng.
I) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
? Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
a) 0,9xy2 và 0,9x2y
(Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x3yz)
I) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
x2y;
xy2;
-2 xy2;
xy
Nhóm 1:
Nhóm 2:
BT15* Có hai nhóm đơn thức đồng dạng:
I) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Cho A=3.72.55 và B=72.55 dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B.
A+B= 3.72.55 + 72.55
A+B= 3.72.55 + 1. 72.55
= (3+1).72.55
= 4.72.55
3x2y+ x2y
Tương tự hãy cộng hai đơn thức:
3x2y+1. x2y
=(3+1). x2y
= 4. x2y
1)Ví dụ 1:
Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tương tự ví dụ 1, hãy trừ hai đơn thức
4xy2-6xy2
4xy2-6xy2
=(4-6)xy2
=-2xy2
4xy2-6xy2= (4 -6) xy2= -2 xy2
2)Ví dụ 2:
Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Để trừ hai đơn thức đồng dạng, ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
I) Đơn thức đồng dạng
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
1)Ví dụ 1
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
2)Ví dụ 2
3) Quy tắc
4) Vận dụng
Tính.
a) -x2yz+ (-3 x2yz) + 7 x2yz
b) 4a2_ 8a2 _ 3a2
= (-1-3+ 7) x2yz
= 3 x2yz
= (4-8-3) a2
= -7 a2
c) Tổng của ba đơn thức xy3; 5xy3 và -7xy3
Là xy3+ 5xy3 + (-7xy3)
= - xy3
d) 25xy2+ 55xy2+75xy2
=155 xy2
3x2y+ x2y= (3+1) x2y= 4 x2y
4xy2-6xy2= (4 -6) xy2= -2 xy2
I) Đơn thức đồng dạng
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
1)Ví dụ 1
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
2)Ví dụ 2
3) Quy tắc
4) Vận dụng
Tính.
a) -x2yz+ (-3 x2yz) + 7 x2yz
b) 4a2_ 8a2 _3a2
= (-1-3+ 7) x2yz
= 3 x2yz
= (4-8-3)a2
= -7 a2
c) xy3+ 5xy3 + (-7xy3)
= - xy3
d) 25xy2+ 55xy2+75xy2
=155 xy2
3x2y+ x2y= (3+1) x2y= 4 x2y
4xy2-6xy2= (4 -6) xy2= -2 xy2
I) Đơn thức đồng dạng
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
BT17* Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1 và y= -1
=
Thay x=1 và y= -1 vào biểu thức trên ta được
=
Hai tổ, mỗi tổ 3 học sinh. Tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến trên bảng. Chạy xuống, hai thành viên còn lại đồng thời chạy lên, viết mỗi người một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng đã viết lên bảng (các đơn thức không được viết giống nhau). Sau khi các thành viên viết xong, tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình trên bảng. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó giành chiến thắng.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
d) Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đó.
L
Ê
Bài 18(Sgk-35) đố? Tên của tác giả cuốn đại Việt sử kí dưới thờ vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chư tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau:
Ă
h
N
V
Ư
U
L
Ê
V
Ă
N
H
Ư
U
Lê Văn Hưu, quê ở Phủ Lí, huyện Đông Sơn, phủ lộ Thanh Hóa, nay là làng Rị, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa. Ông là Hàn Lâm Viện học sĩ, Binh bộ thượng thư kiêm Chưởng sử quan, Nhân nguyên hầu. Ông là người chép sử đầu tiên của nước ta, người đã nỗi tiếng thần đồng từ khi còn là học trò. Bộ Đại Việt sử kí là bộ sử đầu tiên gồm 30 quyển được biên soạn khi vị quan văn mới ngoài 40 tuổi.
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
69
70
68
67
66
65
63
62
61
64
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
9
10
8
7
6
5
3
2
1
0
4
Câu 2 Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = -1
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức A, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 1; y = -1 là:
+Thế nào là đơn thức? đơn thức thu gọn?
+Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là gì?
+Mun nhn hai n thc ta lm nh th no?
-Biểu thức 3x2yz có phải là một đơn thức? Chỉ rõ các biến, phần hệ số và phần biến của đơn thức này? Cho biết bậc của đơn thức.
* Biểu thức 3x2yz là một đơn thức với các biến x, y, z. Trong đơn thức này 3 là hệ số, còn x2yz là phần biến. Bậc của đơn thức là 4.
* Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
* Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
* Ĩ nhn hai n thc, ta nhn cc hƯ s víi nhau v nhn cc phn bin víi nhau
I) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
? Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ai đúng?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:"0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phúc nói: "Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Ý kiến của em?
Hai đơn thức này không đồng dạng.
I) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
? Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
a) 0,9xy2 và 0,9x2y
(Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x3yz)
I) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
x2y;
xy2;
-2 xy2;
xy
Nhóm 1:
Nhóm 2:
BT15* Có hai nhóm đơn thức đồng dạng:
I) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Cho A=3.72.55 và B=72.55 dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B.
A+B= 3.72.55 + 72.55
A+B= 3.72.55 + 1. 72.55
= (3+1).72.55
= 4.72.55
3x2y+ x2y
Tương tự hãy cộng hai đơn thức:
3x2y+1. x2y
=(3+1). x2y
= 4. x2y
1)Ví dụ 1:
Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tương tự ví dụ 1, hãy trừ hai đơn thức
4xy2-6xy2
4xy2-6xy2
=(4-6)xy2
=-2xy2
4xy2-6xy2= (4 -6) xy2= -2 xy2
2)Ví dụ 2:
Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Để trừ hai đơn thức đồng dạng, ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
I) Đơn thức đồng dạng
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
1)Ví dụ 1
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
2)Ví dụ 2
3) Quy tắc
4) Vận dụng
Tính.
a) -x2yz+ (-3 x2yz) + 7 x2yz
b) 4a2_ 8a2 _ 3a2
= (-1-3+ 7) x2yz
= 3 x2yz
= (4-8-3) a2
= -7 a2
c) Tổng của ba đơn thức xy3; 5xy3 và -7xy3
Là xy3+ 5xy3 + (-7xy3)
= - xy3
d) 25xy2+ 55xy2+75xy2
=155 xy2
3x2y+ x2y= (3+1) x2y= 4 x2y
4xy2-6xy2= (4 -6) xy2= -2 xy2
I) Đơn thức đồng dạng
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
1)Ví dụ 1
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
2)Ví dụ 2
3) Quy tắc
4) Vận dụng
Tính.
a) -x2yz+ (-3 x2yz) + 7 x2yz
b) 4a2_ 8a2 _3a2
= (-1-3+ 7) x2yz
= 3 x2yz
= (4-8-3)a2
= -7 a2
c) xy3+ 5xy3 + (-7xy3)
= - xy3
d) 25xy2+ 55xy2+75xy2
=155 xy2
3x2y+ x2y= (3+1) x2y= 4 x2y
4xy2-6xy2= (4 -6) xy2= -2 xy2
I) Đơn thức đồng dạng
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
BT17* Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1 và y= -1
=
Thay x=1 và y= -1 vào biểu thức trên ta được
=
Hai tổ, mỗi tổ 3 học sinh. Tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến trên bảng. Chạy xuống, hai thành viên còn lại đồng thời chạy lên, viết mỗi người một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng đã viết lên bảng (các đơn thức không được viết giống nhau). Sau khi các thành viên viết xong, tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình trên bảng. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó giành chiến thắng.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
d) Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đó.
L
Ê
Bài 18(Sgk-35) đố? Tên của tác giả cuốn đại Việt sử kí dưới thờ vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chư tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau:
Ă
h
N
V
Ư
U
L
Ê
V
Ă
N
H
Ư
U
Lê Văn Hưu, quê ở Phủ Lí, huyện Đông Sơn, phủ lộ Thanh Hóa, nay là làng Rị, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa. Ông là Hàn Lâm Viện học sĩ, Binh bộ thượng thư kiêm Chưởng sử quan, Nhân nguyên hầu. Ông là người chép sử đầu tiên của nước ta, người đã nỗi tiếng thần đồng từ khi còn là học trò. Bộ Đại Việt sử kí là bộ sử đầu tiên gồm 30 quyển được biên soạn khi vị quan văn mới ngoài 40 tuổi.
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
69
70
68
67
66
65
63
62
61
64
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
9
10
8
7
6
5
3
2
1
0
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)