Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng

Chia sẻ bởi Đăng Khoa | Ngày 01/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Trong bài học này các em sẽ tìm hiểu về :
- Cách nhận biết các đơn thức đồng dạng.
- Cách cộng,trừ các đơn thức đồng dạng.
a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho .
b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho .
Phần biến của đơn thức trên là gì ?
Các đơn thức sau có cùng phần biến không?
Các đơn thức trên đồng dạng không ?
hai đơn thức(trong khung) là đồng dạng
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
1. Đơn thức đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
là những đơn thức đồng dạng
Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
?2
- Bạn Sơn nói:

là hai
đơn thức đồng dạng
.Bạn Phúc nói: Hai đơn
thức trên không đồng dạng.
( SGK )
Ý kiến em?
khác
Bạn Phúc nói đúng
2 đơn thức trên không đồng dạng
2 đơn thức trên đồng dạng
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a
.
b
a
.
c
+
a
b
c
+
(
)
=
.
Dựa vào quy tắc trên em hãy tính tổng hai biểu thức A và B sau :
a
.
b
a
.
c
+
a
=
A + B=
Phần giống nhau của hai biểu thức là gì?
Tương tự cách tính trên ta thực hiện phép tính cộng, phép trừ các đơn thức đồng dạng như sau :
VD1: Tính
VD2: Tính
Theo cách tính trên em hãy nêu cách cộng các đơn thức đồng dạng ?
Để cộng các đơn thức đồng dạng ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
VD3: Tính
Theo cách tính trên em hãy nêu cách trừ các đơn thức đồng dạng ?
Để trừ các đơn thức đồng dạng ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
1. Đơn thức đồng dạng:
Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
VD:
Bài tập 15 SGK
Hãy xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Bài tập 15 SGK
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
ĐÁP ÁN
Bài tập 16 SGK
Tìm tổng của ba đơn thức :
Bài tập 17 SGK
Tính giá trị của biểu thức sau tại x= 1 và y= -1
Hướng dẫn về nhà
Học cách nhận biết các các đơn thức đồng dạng
- Xem lại cách tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng
- Làm các bài tập 19 -> 21 SBT
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đăng Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)