Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Thu |
Ngày 01/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Giáo án môn đai số 7
Tiết 54. Đơn thức đồng dạng
Người thực hiện: bùi thị kim thu
Trường THCS hợp tiến
Thu gọn các đơn thức sau, chỉ ra phần hệ số và phần biến của chúng?
Phần hệ số là: 3
Phần biến là: x3y2
Phần hệ số là: -10
Phần biến là: x3y2
Kiểm tra bài cũ
3x3y2 và -10 x3y2
Thu gọn các đơn thức sau, chỉ ra phần hệ số và phần biến của chúng?
Kiểm tra bài cũ
Hai đơn thức này gọi là hai đơn thức đồng dạng.
x3y2
x3y2
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
.
a)
b)
Là đơn thức đồng dạng
Không phải là đơn thức đồng dạng
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a)
b)
Là đơn thức đồng dạng
Không phải là đơn thức đồng dạng
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a)
b)
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2z; là các
đơn thức đồng dạng.
: 2; 3; 6 ; 8 có phải là các đơn thức
đồng dạng không? vì sao
b): 2x; 3; 0x có phải là các đơn thức
đồng dạng không? vì sao
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
Bài tập:
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Bài giải
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ 1: Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y ta làm như sau:
2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3 x2y.
Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y.
Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng
hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần
biến.
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ 2: Để trừ hai đơn thức 3xy2 và 7xy2, ta làm như sau:
3xy2 - 7xy2 = (3 - 7)xy2 = -4xy2.
Ta nói đơn thức -4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2.
cộng (hay trừ)
giữ nguyên
1) Hãy tìm tổng của ba đơn thức:
xy3 ; 5xy3 và -7xy3.
xy3 + 5xy3 + (-7xy3)
= [1 + 5 + (-7)].xy3= - xy3
Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ 1: Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y ta làm như sau:
2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3 x2y.
Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y.
Quy tắc: Để cộng (hay) trừ các đơn
thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
các hệ số với nhau và giữ nguyên
phần biến.
Quy tắc: Để cộng (hay) trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tính:
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau
ứng dụng của phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Thu gọn biểu thức bằng cách : Cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức thu gọn ta có:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
tại x = 1 và y = -1
Bài 3: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sau:
-7x2
8x2y
2x5
-x5
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Quy tắc: Để cộng (hay) trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
ứng dụng của phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Thu gọn biểu thức bằng cách : Cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có)
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Quy tắc: Để cộng (hay) trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
ứng dụng của phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Thu gọn biểu thức bằng cách : Cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có).
Giáo viên: bïi thÞ kim thu
Trường THCS Hîp TiÕn
chúc thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em chăm ngoan
Tiết 54. Đơn thức đồng dạng
Người thực hiện: bùi thị kim thu
Trường THCS hợp tiến
Thu gọn các đơn thức sau, chỉ ra phần hệ số và phần biến của chúng?
Phần hệ số là: 3
Phần biến là: x3y2
Phần hệ số là: -10
Phần biến là: x3y2
Kiểm tra bài cũ
3x3y2 và -10 x3y2
Thu gọn các đơn thức sau, chỉ ra phần hệ số và phần biến của chúng?
Kiểm tra bài cũ
Hai đơn thức này gọi là hai đơn thức đồng dạng.
x3y2
x3y2
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
.
a)
b)
Là đơn thức đồng dạng
Không phải là đơn thức đồng dạng
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a)
b)
Là đơn thức đồng dạng
Không phải là đơn thức đồng dạng
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a)
b)
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2z; là các
đơn thức đồng dạng.
: 2; 3; 6 ; 8 có phải là các đơn thức
đồng dạng không? vì sao
b): 2x; 3; 0x có phải là các đơn thức
đồng dạng không? vì sao
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
Bài tập:
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Bài giải
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ 1: Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y ta làm như sau:
2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3 x2y.
Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y.
Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng
hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần
biến.
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ 2: Để trừ hai đơn thức 3xy2 và 7xy2, ta làm như sau:
3xy2 - 7xy2 = (3 - 7)xy2 = -4xy2.
Ta nói đơn thức -4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2.
cộng (hay trừ)
giữ nguyên
1) Hãy tìm tổng của ba đơn thức:
xy3 ; 5xy3 và -7xy3.
xy3 + 5xy3 + (-7xy3)
= [1 + 5 + (-7)].xy3= - xy3
Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng
Ví dụ: Các đơn thức
-2x2y; là các
đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ 1: Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y ta làm như sau:
2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3 x2y.
Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y.
Quy tắc: Để cộng (hay) trừ các đơn
thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
các hệ số với nhau và giữ nguyên
phần biến.
Quy tắc: Để cộng (hay) trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tính:
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau
ứng dụng của phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Thu gọn biểu thức bằng cách : Cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức thu gọn ta có:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
tại x = 1 và y = -1
Bài 3: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sau:
-7x2
8x2y
2x5
-x5
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Quy tắc: Để cộng (hay) trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
ứng dụng của phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Thu gọn biểu thức bằng cách : Cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có)
Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Quy tắc: Để cộng (hay) trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
2) cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
ứng dụng của phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Thu gọn biểu thức bằng cách : Cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có).
Giáo viên: bïi thÞ kim thu
Trường THCS Hîp TiÕn
chúc thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em chăm ngoan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)