Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Thanh Hải |
Ngày 01/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Thanh Hải
GIÁO ÁN
ĐẠI SỐ 7
TUẦN 26
Tiết 55. LUYỆN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Bài tập 20/12-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Bài 20/12-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Trả lời
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
- Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
- Bài tập 17/35-SGK. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:
Trả lời :
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
- Ta có:
4
Bài 1. (Bài 19/36 SGK)
Giải:
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Cách khác:
5
Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau:
- Thu gọn biểu thức (nếu có thể).
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức.
- Tính ra kết quả và kết luận.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
6
Bài 2. (Bài 22/36 SGK)
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:
Giải:
Tiết 55. LUYỆN TẬP
7
Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau:
Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau:
- Nhân các hệ số với nhau
- Nhân các phần biến với nhau.
- Thu gọn đơn thức
- Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
8
Tiết 55. LUYỆN TẬP
1/ Tính tổng:
1/ Tính tổng của các đơn thức :
2/ Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :
2/ Điền vào ô trống:
Giải:
9
Bài 3. (Bài 21, 23/36 SGK)
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Bài 4.
Giải:
Ta có :
HOẠT ĐỘNG NHÓM
10
- Có hai đội chơi, mỗi đội gồm có 5 bạn, chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết: + 3 bạn đầu làm câu a) + Bạn thứ 4 làm câu b) + Bạn thứ 5 làm câu c)
- Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép sửa bài bạn liền trước.
- Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỉ luật tốt là đội thắng.
11
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
Luật chơi:
Đề bài:
b) Tính tổng ba đơn thức đó.
c) Tính giá trị của đơn thức vừa tìm được tại x = -1, y = 1.
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
12
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
13
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hai đơn thức đồng dạng.
- Cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
* Cần nắm vững các vấn đề sau:
- Nhân hai hay nhiều đơn thức.
* Chú ý các dạng toán: - Tính giá trị của biểu thức - Tính tổng (hiệu) và tính tích các đơn thức - Tìm bậc của đơn thức.
* Bài tập về nhà:Bài 21,22,23 / Tr 12, 13 SBT
* Đọc trước bài “Đa thức” SGK trang 36.
Bài tập làm thêm:
Hãy tính A(B + C) bằng 2 cách ?
14
MỤC LỤC
15
Slide 9: Bài 3
Slide 10: Bài 4
Slide 11: Trò chơi & Luật chơi
Slide 12: Đề bài
Slide 13: Cộng trừ …
Slide 14: Hướng dẫn về nhà
Slide 15: Mục lục
GIÁO ÁN
ĐẠI SỐ 7
TUẦN 26
Tiết 55. LUYỆN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Bài tập 20/12-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Bài 20/12-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Trả lời
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
- Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
- Bài tập 17/35-SGK. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:
Trả lời :
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
- Ta có:
4
Bài 1. (Bài 19/36 SGK)
Giải:
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Cách khác:
5
Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau:
- Thu gọn biểu thức (nếu có thể).
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức.
- Tính ra kết quả và kết luận.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
6
Bài 2. (Bài 22/36 SGK)
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:
Giải:
Tiết 55. LUYỆN TẬP
7
Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau:
Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau:
- Nhân các hệ số với nhau
- Nhân các phần biến với nhau.
- Thu gọn đơn thức
- Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
8
Tiết 55. LUYỆN TẬP
1/ Tính tổng:
1/ Tính tổng của các đơn thức :
2/ Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :
2/ Điền vào ô trống:
Giải:
9
Bài 3. (Bài 21, 23/36 SGK)
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Bài 4.
Giải:
Ta có :
HOẠT ĐỘNG NHÓM
10
- Có hai đội chơi, mỗi đội gồm có 5 bạn, chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết: + 3 bạn đầu làm câu a) + Bạn thứ 4 làm câu b) + Bạn thứ 5 làm câu c)
- Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép sửa bài bạn liền trước.
- Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỉ luật tốt là đội thắng.
11
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
Luật chơi:
Đề bài:
b) Tính tổng ba đơn thức đó.
c) Tính giá trị của đơn thức vừa tìm được tại x = -1, y = 1.
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
12
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
13
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hai đơn thức đồng dạng.
- Cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
* Cần nắm vững các vấn đề sau:
- Nhân hai hay nhiều đơn thức.
* Chú ý các dạng toán: - Tính giá trị của biểu thức - Tính tổng (hiệu) và tính tích các đơn thức - Tìm bậc của đơn thức.
* Bài tập về nhà:Bài 21,22,23 / Tr 12, 13 SBT
* Đọc trước bài “Đa thức” SGK trang 36.
Bài tập làm thêm:
Hãy tính A(B + C) bằng 2 cách ?
14
MỤC LỤC
15
Slide 9: Bài 3
Slide 10: Bài 4
Slide 11: Trò chơi & Luật chơi
Slide 12: Đề bài
Slide 13: Cộng trừ …
Slide 14: Hướng dẫn về nhà
Slide 15: Mục lục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)