Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐẠI SỐ 7
GV : Trần Ngọc Diệp
Trường THCS Trần Phú
Nhóm Toán 7
1/ Thế nào là đơn thức ? Bậc của đơn thức ?
Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến x,y,z .
2/ Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
là đơn thức
3/ Muốn nhân hai đơn thức, ta làm thế nào ?
4/ Tính :
Trả lời :
Kiểm tra bài cũ
Làm ? 1 trang 33
Cho đơn thức
a / Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho .
b / Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho .
Thế nào là các
đơn thức đồng đạng ?
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
1:/ Đơn thức đồng dạng :
Định nghĩa : Sgk trang 33
Ví dụ :
là những đơn thức đồng dạng
Tiết 54 Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Các số khác 0 có là những đơn thức đồng dạng không ?
Chú ý : Các số khác 0 được coi là
những đơn thức đồng dạng
1:/ Đơn thức đồng dạng :
Định nghĩa : Sgk trang 33
Ví dụ :
Tiết 54 Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Chú ý : Sgk trang 33
Làm ? 2 trang 33 AI ĐÚNG
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói : "
Là hai đơn thức đồng dạng "
Bạn Phúc nói : " Hai đơn thức trên không đồng dạng "
Ý kiến của em ?
Trả lời :
Phúc nói đúng vì hai đơn thức trên có phần biến số không giống nhau
Củng Cố : bài 15 trang 34
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Nhóm 1 :
Nhóm 2 :
Cho hai biểu thức số
1:/ Đơn thức đồng dạng :
2:/ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng :
Tiết 54 Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Ví dụ 1 : Cộng đơn thức với đơn thức
Ví dụ 2 : Trừ hai đơn thức
và
Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức
đồng dạng ta làm thế nào ?
Qui tắc : Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
1:/ Đơn thức đồng dạng :
2:/ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng :
Tiết 54 Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Qui tắc : Sgk trang 34
Làm ? 3 trang 34
Hãy tìm tổng của ba đơn thức :
Trả lời :
Làm bài 16 trang 34
Tính tổng của ba đơn thức :
Trả lời :
Muốn tính giá trị Biểu thức
Cách 1 : Thay giá trị của biến và thực hiện các phép tính.
Cách 2 : Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng trước rồi tính giá trị biểu thức đã được thu gọn .
Làm bài 17 trang 35
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 , và y = - 1
Cách 1 : Với x = 1 và y = - 1, ta có :
Vậy : là giá trị của biểu thức tại x = 1 ; y = - 1
Cách 2 :
Với
Ta có
Vậy : là giá trị của biểu thức tại x = 1 ; y = - 1
Củng cố :
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Nêu cách cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ?
. Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng
. Qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng
. Làm bài 19 đến 21 Sgk trang 36
Hướng dẫn về nhà :
V
N
H
Ă
Ư
U
Ê
L
ĐỐ ???
Tên của tác giả cuốn ĐẠI VIỆT SỬ KÍ dưới thời vua Trần Nhân Tông
được đặt cho một đường phố của Thủ đô Hà Nội . Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau :
. Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng
. Qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng
. Làm bài 19 đến 21 Sgk trang 36
Hướng dẫn về nhà :
Bài học đến đây là kết thúc, cô mong các em về nhà học - làm bài thật tốt Và cám ơn quý Thầy Cô đã đến tham dự tiết học này.
GV : Trần Ngọc Diệp
Trường THCS Trần Phú
Nhóm Toán 7
1/ Thế nào là đơn thức ? Bậc của đơn thức ?
Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến x,y,z .
2/ Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
là đơn thức
3/ Muốn nhân hai đơn thức, ta làm thế nào ?
4/ Tính :
Trả lời :
Kiểm tra bài cũ
Làm ? 1 trang 33
Cho đơn thức
a / Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho .
b / Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho .
Thế nào là các
đơn thức đồng đạng ?
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
1:/ Đơn thức đồng dạng :
Định nghĩa : Sgk trang 33
Ví dụ :
là những đơn thức đồng dạng
Tiết 54 Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Các số khác 0 có là những đơn thức đồng dạng không ?
Chú ý : Các số khác 0 được coi là
những đơn thức đồng dạng
1:/ Đơn thức đồng dạng :
Định nghĩa : Sgk trang 33
Ví dụ :
Tiết 54 Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Chú ý : Sgk trang 33
Làm ? 2 trang 33 AI ĐÚNG
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói : "
Là hai đơn thức đồng dạng "
Bạn Phúc nói : " Hai đơn thức trên không đồng dạng "
Ý kiến của em ?
Trả lời :
Phúc nói đúng vì hai đơn thức trên có phần biến số không giống nhau
Củng Cố : bài 15 trang 34
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Nhóm 1 :
Nhóm 2 :
Cho hai biểu thức số
1:/ Đơn thức đồng dạng :
2:/ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng :
Tiết 54 Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Ví dụ 1 : Cộng đơn thức với đơn thức
Ví dụ 2 : Trừ hai đơn thức
và
Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức
đồng dạng ta làm thế nào ?
Qui tắc : Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
1:/ Đơn thức đồng dạng :
2:/ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng :
Tiết 54 Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Qui tắc : Sgk trang 34
Làm ? 3 trang 34
Hãy tìm tổng của ba đơn thức :
Trả lời :
Làm bài 16 trang 34
Tính tổng của ba đơn thức :
Trả lời :
Muốn tính giá trị Biểu thức
Cách 1 : Thay giá trị của biến và thực hiện các phép tính.
Cách 2 : Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng trước rồi tính giá trị biểu thức đã được thu gọn .
Làm bài 17 trang 35
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 , và y = - 1
Cách 1 : Với x = 1 và y = - 1, ta có :
Vậy : là giá trị của biểu thức tại x = 1 ; y = - 1
Cách 2 :
Với
Ta có
Vậy : là giá trị của biểu thức tại x = 1 ; y = - 1
Củng cố :
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Nêu cách cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ?
. Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng
. Qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng
. Làm bài 19 đến 21 Sgk trang 36
Hướng dẫn về nhà :
V
N
H
Ă
Ư
U
Ê
L
ĐỐ ???
Tên của tác giả cuốn ĐẠI VIỆT SỬ KÍ dưới thời vua Trần Nhân Tông
được đặt cho một đường phố của Thủ đô Hà Nội . Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau :
. Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng
. Qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng
. Làm bài 19 đến 21 Sgk trang 36
Hướng dẫn về nhà :
Bài học đến đây là kết thúc, cô mong các em về nhà học - làm bài thật tốt Và cám ơn quý Thầy Cô đã đến tham dự tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)