Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Mai |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Thu gọn các đơn thức sau và cho biết phần hệ số,
phần biến của mỗi đơn thức sau khi thu gọn ?
2xyz3z ;
2xz yz
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
1. Đơn thức đồng dạng:
a. 6xyz2 ;
-14xyz2 là hai đơn thức đồng dạng
Ví dụ 1:
Tiết 54:
1. Đơn thức đồng dạng:
Các đơn thức sau khi thu gọn có phần biến giống nhau và hệ số
khác không được gọi là các đơn thức đồng dạng với nhau.
và
và
3
và
4
1
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54:
1. Đơn thức đồng dạng:
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Nghiên cứu ví dụ 1, 2 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi sau:
Hãy nêu cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng
Quy tắc: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng
hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Các đơn thức sau khi thu gọn có phần biến giống nhau và hệ số
khác không được gọi là các đơn thức đồng dạng với nhau.
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Chú ý: Các số khác o được coi là những đơn thức đồng dạng
Ví dụ 3: Tính tổng ba đơn thức:
2x2y ; 5x2y và -3x2y
Ví dụ 4: Tính hiệu hai đơn thức:
15xy và xy
1. Đơn thức đồng dạng:
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Quy tắc: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng
hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Các đơn thức sau khi thu gọn có phần biến giống nhau và hệ số
khác không được gọi là các đơn thức đồng dạng với nhau.
Chú ý: Các số khác o được coi là những đơn thức đồng dạng
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
3.Bài tập áp dụng:
Tính tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ cái tương ứng vào
ô kết qủa được cho trong bảng sau:
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Ê = xy - 3xy + 5xy
Ơ = 7x2z - (-2x2z)
I - xy = 3xy
L = x2 z + x2z
L
Ê
L
Ơ
I
.
Sinh ngày 6 tháng 8 năm 1385 và mất 1433 thọ 49 tuổi
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt, đồng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn , … tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa (khởi nghĩa Lam Sơn). Đồng thời ông tự xưng là Bình Định Vương và kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước.
3.Bài tập áp dụng:
2. Tính giá trị của biểu thức:
3x2y + x2y – 2x2y tại x = -1, y = 2
Giải:
3x2y + x2y – 2x2y = (3 + - 2)x2y = x2y = x2y
Thay x = -1; y = 2. ta được:
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
* Ta chỉ thực hiện được cộng, trừ các đơn thức khi
chúng đồng dạng với nhau.
* Khi tính giá trị của biểu thức ta nên cộng hoặc trừ
các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi mới thay giá trị vào để tính.
* BTVN: 19, 20, 23 trang 36 SGK.
CHÀO TẠM BIỆT
phần biến của mỗi đơn thức sau khi thu gọn ?
2xyz3z ;
2xz yz
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
1. Đơn thức đồng dạng:
a. 6xyz2 ;
-14xyz2 là hai đơn thức đồng dạng
Ví dụ 1:
Tiết 54:
1. Đơn thức đồng dạng:
Các đơn thức sau khi thu gọn có phần biến giống nhau và hệ số
khác không được gọi là các đơn thức đồng dạng với nhau.
và
và
3
và
4
1
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54:
1. Đơn thức đồng dạng:
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Nghiên cứu ví dụ 1, 2 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi sau:
Hãy nêu cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng
Quy tắc: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng
hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Các đơn thức sau khi thu gọn có phần biến giống nhau và hệ số
khác không được gọi là các đơn thức đồng dạng với nhau.
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Chú ý: Các số khác o được coi là những đơn thức đồng dạng
Ví dụ 3: Tính tổng ba đơn thức:
2x2y ; 5x2y và -3x2y
Ví dụ 4: Tính hiệu hai đơn thức:
15xy và xy
1. Đơn thức đồng dạng:
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Quy tắc: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng
hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Các đơn thức sau khi thu gọn có phần biến giống nhau và hệ số
khác không được gọi là các đơn thức đồng dạng với nhau.
Chú ý: Các số khác o được coi là những đơn thức đồng dạng
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
3.Bài tập áp dụng:
Tính tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ cái tương ứng vào
ô kết qủa được cho trong bảng sau:
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Ê = xy - 3xy + 5xy
Ơ = 7x2z - (-2x2z)
I - xy = 3xy
L = x2 z + x2z
L
Ê
L
Ơ
I
.
Sinh ngày 6 tháng 8 năm 1385 và mất 1433 thọ 49 tuổi
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt, đồng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn , … tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa (khởi nghĩa Lam Sơn). Đồng thời ông tự xưng là Bình Định Vương và kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước.
3.Bài tập áp dụng:
2. Tính giá trị của biểu thức:
3x2y + x2y – 2x2y tại x = -1, y = 2
Giải:
3x2y + x2y – 2x2y = (3 + - 2)x2y = x2y = x2y
Thay x = -1; y = 2. ta được:
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
* Ta chỉ thực hiện được cộng, trừ các đơn thức khi
chúng đồng dạng với nhau.
* Khi tính giá trị của biểu thức ta nên cộng hoặc trừ
các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi mới thay giá trị vào để tính.
* BTVN: 19, 20, 23 trang 36 SGK.
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)