Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Nhung | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

-2x2yz
7x2yz
2,3x2yz
2x2y
0,2x3yz
Đại Số 7
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là đơn thức ?
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
a) b) c) d)

Câu 2: Cho đơn thức
Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
b)
c)
Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Kiểm tra 2 điều kiện:
- Hệ số khác 0
- Có cùng phần biến
? Hãy cho ví dụ về ba đơn thức đồng dạng?
Đáp án
I
II
III
Chú ý:
Các số khác 0 được coi là
những đơn thức đồng dạng
;
;
;
;
;
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Hoạt động nhóm
Hai đơn thức 1,5xy và 0xy có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?
Khi làm bài toán tìm x, nếu cần tính 2x + 3x hoặc 2x – 3x ta làm thế nào?
2x + 3x = ( 2 + 3)x = 5x
Đó là cộng trừ các đơn thức
đồng dạng đơn giản
Trả lời:
2x – 3x = ( 2 – 3 )x = -1x
Nhận xét về phần hệ số và phần biến của tổng với phần hệ số và phần biến của các số hạng?
Qui tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Điền dấu "?" vào ô thích hợp.




Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
Phiếu học tập
a) + =

b) - =

c) + =

d) + =
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.
Ai nhanh hơn?
Luật chơi: Có 2 bông hoa, mỗi bông hoa có 4 cánh. Có 2 đội chơi:
Mỗi đội gồm 5 bạn xếp thành hàng, dùng bút dạ chuyền tay nhau viết lên mỗi cánh hoa.
Bạn thứ nhất viết một đơn thức bậc 5 có hai biến lên một cánh hoa bất kỳ rồi chuyền bút cho người kế tiếp.
Các bạn khác của đội sẽ viết vào các cánh hoa còn lại một đơn thức đồng dạng với bạn thứ nhất đã viết (trừ bạn cuối cùng).
Bạn cuối cùng tính tổng các đơn thức của đội mình, viết vào nhị hoa.
Mỗi bạn chỉ viết một lần, người sau được phép chữa bài bạn liền trước.
- Đội nào viết đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.
Bài 17 (trang 34 – SGK): Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:
B2: Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức đã được thu gọn
B1: Thu gọn 3 đơn thức đồng dạng

=
=
Học thuộc :
- Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng.
- Cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
L�m b�i tập 17, 19, 20, 21 (trang 36 - SGK) v� 19, 20, 21, 22 (trang 12 - SBT)
Hướng dẫn về nhà
x5y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)