Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng

Chia sẻ bởi ­Lương Thị Vân | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Vạn Điểm
Tiên học lễ
Hậu học văn
Tất cả vì tương lai con em chúng ta
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 7A

Bài tập:
Cho đơn thức: 2x2y
a/ Em hãy cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức trên
b/ Em hãy cho ví dụ ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức trên.
Kiểm tra bài cũ
đáp án
a)Phần hệ số: 2

b)Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho là :
đơn thức đồng dạng
- 3x2y ; 7x2y ;
x2y
Phần biến: x2y
1. đơn thức đồng dạng
?1
Cho đơn thức 3x2yz
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống
phần biến của đơn thức đã cho.
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác
phần biến của đơn thức đã cho.
a) Ba đơn thức có phần biến giống phần biến
của đơn thức đã cho là :
b) Ba đơn thức có phần biến khác phần biến
của đơn thức đã cho là :
- 11xyz ; 2xz ;
x2y
đơn thức đồng dạng
- 3x2yz ; 7x2yz ;
x2yz
; 0x2yz
= 0
= 0x5y3z4
?1
Tiết 54 : đơn thức đồng dạng
1. đơn thức đồng dạng
Các đơn thức đồng dạng cần thoả mãn
hai điều kiện là :


+ Hệ số khác 0.
+ Cùng phần biến.
b)Ví dụ:
Tiết 54 : đơn thức đồng dạng
Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
1. đơn thức đồng dạng
Ví dụ1 : 2x3y2 ; - 5x3y2 ; x3y2 là những đơn thức đồng dạng
Cho hai đơn thức là - 3 và 3
- 3 =
- 3x0y0
3 =
3x0y0
Đây là hai đơn thức đồng dạng
c) Chú ý :
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ví dụ 2: Các số -3 ; 7 .là những đơn thức đồng dạng
b)Ví dụ:
Tiết 54 : đơn thức đồng dạng
Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
1. đơn thức đồng dạng
?2
Ai đúng ?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói :
"0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phúc nói : "Hai đơn thức trên không đồng
dạng". ý kiến của em ?
Đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức
không đồng dạng. Vì phần biến của hai
đơn thức này không giống nhau.
Do vậy bạn Phúc nói đúng.
Ví dụ1 : 2x3y2 ; - 5x3y2 ; x3y2
là những đơn thức đồng dạng
c) Chó ý :
Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng.
Ví dụ 2: Các số -3 ; 7 .là những đơn thức đồng dạng
b)Ví dụ:
Tiết 54 : đơn thức đồng dạng
Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Bài tập 15 tr 34 - SGK. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.
5
3
x2y ;
xy2 ;
1
2
x2y ;
?
2xy2 ;
?
x2y ;
1
4
xy2 ;
2
5
x2y ;
?
xy
Nhóm 1:
x2y ;
Nhóm 2:
xy2 ;
Giải
Nhóm 3:
xy
2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 72.55
A + B =
Ví dụ1: 2x2y + x2y
Ví dụ2: 3xy2 - 7xy2
Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau:
+ Cộng (trừ) các hệ số
+ Giữ nguyên phần biến


= (2 + 1)x2y
= 3x2y
= (3 - 7)xy2
= -4xy2
2.72.55 +
72.55
= (2 + 1).72.55
= 3.72.55
a) Ví dụ
b) Quy tắc
Tiết 54 : đơn thức đồng dạng


2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
?3. Hãy tính tổng của ba đơn thức: xy3; 5xy3 và -7xy3.
xy3 + 5xy3 +(-7xy3)
= [1 + 5 +(-7)]xy3
= -xy3
Thi viết nhanh: Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó chiến thắng.
=
-xy3
TiÕt 54 : ®¬n thøc ®ång d¹ng
Giải
Bài tập:��:T�m t�n m�t gi�o s� nỉi ti�ng � ViƯt Nam �o�t gi�i to�n h�c Fields
B
2x2 + 3x2
1
2

x2
=
Ô
5xy
1
3

xy
+ xy
O
xy

3xy
=
=
3xy
+ 5xy
A
7x2y3
+
(-7x2y3 )
1
2
x2
+
N
x2

1
5
x2
G

+
1
5
x2)
(–
U
-6x2y
- 6x2y
Â
3xy2
- (
-3xy2 )
x4y2
.
xy
H
B
C
Ô
O
G
H
N
A
C
Â
U

B

O
C
H
Â
U
Ngô Bảo Châu (sinh ngày 15 tháng 11 năm 1972 tạiHà Nội, Việt Nam) là nhà toán học Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields. Ông nổi tiếng với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands. Tính đến năm 2010, ông là nhà khoa học trẻ nhất Việt Nam được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Việt Nam phong học hàm giáo sư.
xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3
- 9 ; - 5 ; 0 ; 5 ; 9
- 7x2y ; 0x2y ; - 21x2y
C
A
- 9 ; - 5 ; 10 ; 15 ; 19
D
B
Đ
s
s
Đ
S
Bài tập : Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống mà em chọn :

Nhóm đơn thức chỉ gồm những đơn thức đồng dạng là :



kiến thức cần nhớ
Hai đơn thức đồng
dạng là hai đơn thức
có hệ số khác 0 và
có cùng phần biến
Để cộng (hay trừ )
các đơn thức đồng
dạng ta cộng (hay trừ)
các hệ số với nhau và
giữ nguyên phần biến.
Tiết 54 : đơn thức đồng dạng
N¾m v÷ng thÕ nµo lµ ®¬n thøc ®ång d¹ng.
Lµm thµnh th¹o phÐp céng, trõ c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng.
Lµm bµi tËp 15, 16, 17, 19, 20 (SGK tr.36 )
- Lµm bµi tËp 21, 22 (SBT tr.12 )
Giê sau luyÖn tËp vÒ : TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc, tÝnh tÝch c¸c ®¬n thøc ; tÝnh tæng
vµ hiÖu c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng.
Hướng dẫn về nhà
Bài tập : Tính giá trị biểu thức sau:
Tại x = 1; y = -1
Cách 1: Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
Cách 2: Ta có:

Xin chân thành cám ơn
c�c thầy cô đến tham dự.
Chúc thầy cô m�nh khoẻ và hạnh phúc.
Chúc các em học sinh luôn vui tươi và học giỏi.
GV: L��ng Th� V�n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ­Lương Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)