Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Trần Thị Giang |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHàO mừng các TH?Y CÔ GIáO V? D? GIờ lớp 7d!
Giáo Viên: Trần Thị Giang. Tổ: khoa học tự nhiên.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TP NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
kiểm tra bài cũ
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
- Hệ số khác 0
- Có cùng phần biến
Định nghĩa
bài tập:
Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng:
-3x2y; xy2; 5x2y; 7; -2xy2 ; 3.
-3x2y
xy2
5x2y
-2xy2
là hai đơn thức đồng dạng
là hai đơn thức đồng dạng
là hai đơn thức đồng dạng
7
3
Chú ý:
Cỏc s? khỏc 0 du?c coi l cỏc don th?c d?ng d?ng
Bài Tập: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?.
Cho hai biểu thức số: A = 3.92 và B = 7.92
A + B=
= (3+7).92
= 10.92
A.C + B.C = (A+B).C
3.92 + 7.92
A.C + B.C = (A+B).C
Tính tổng của: 3x2y và 2x2y
3x2y + 2x2y =
= 5x2y
Ta nói: 5x2y là tổng của hai đơn thức 3x2y và 2x2y
(3+2)x2y
Tính hiệu: 3x2y – 2x2y
3x2y – 2x2y =
= x2y
Ta nói: x2y là hiệu của hai đơn thức 3x2y và 2x2y
(3-2)x2y
quy tắc
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Cộng (hay trừ) các hệ số
giữ nguyên phần biến
Tính tổng các đơn thức sau:
a) xy3; 5xy3; -7xy3
b) xyz2; xyz2; - xyz2
bài tập 1
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1.
A = - 6x5y - x5y + x5y
bài tập 2
Tính tổng các đơn thức sau:
B = xy - 3xy3 + xy3 - xy + xy3
bài tập 3
Cho các biểu thức sau:
x2yz; 5x2yz và -3ax2yz
Với điều kiện nào của a thì:
a) Các biểu thức trên là các đơn thức đồng dạng
b) Các biêủ thức trên là các đơn thức không đồng dạng.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc:
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng
Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng
2. Hoàn thành các bài bập: 15; 16; 17 - SGK
Bài 19; 20; 21 - SBT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
Giáo Viên: Trần Thị Giang. Tổ: khoa học tự nhiên.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TP NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
kiểm tra bài cũ
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
- Hệ số khác 0
- Có cùng phần biến
Định nghĩa
bài tập:
Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng:
-3x2y; xy2; 5x2y; 7; -2xy2 ; 3.
-3x2y
xy2
5x2y
-2xy2
là hai đơn thức đồng dạng
là hai đơn thức đồng dạng
là hai đơn thức đồng dạng
7
3
Chú ý:
Cỏc s? khỏc 0 du?c coi l cỏc don th?c d?ng d?ng
Bài Tập: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?.
Cho hai biểu thức số: A = 3.92 và B = 7.92
A + B=
= (3+7).92
= 10.92
A.C + B.C = (A+B).C
3.92 + 7.92
A.C + B.C = (A+B).C
Tính tổng của: 3x2y và 2x2y
3x2y + 2x2y =
= 5x2y
Ta nói: 5x2y là tổng của hai đơn thức 3x2y và 2x2y
(3+2)x2y
Tính hiệu: 3x2y – 2x2y
3x2y – 2x2y =
= x2y
Ta nói: x2y là hiệu của hai đơn thức 3x2y và 2x2y
(3-2)x2y
quy tắc
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Cộng (hay trừ) các hệ số
giữ nguyên phần biến
Tính tổng các đơn thức sau:
a) xy3; 5xy3; -7xy3
b) xyz2; xyz2; - xyz2
bài tập 1
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1.
A = - 6x5y - x5y + x5y
bài tập 2
Tính tổng các đơn thức sau:
B = xy - 3xy3 + xy3 - xy + xy3
bài tập 3
Cho các biểu thức sau:
x2yz; 5x2yz và -3ax2yz
Với điều kiện nào của a thì:
a) Các biểu thức trên là các đơn thức đồng dạng
b) Các biêủ thức trên là các đơn thức không đồng dạng.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc:
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng
Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng
2. Hoàn thành các bài bập: 15; 16; 17 - SGK
Bài 19; 20; 21 - SBT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)