Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Nhung |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Đại số 7
GV:Nguyễn Thị Hồng Nhung
Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ.
2) Thu gọn các đơn thức sau ,tìm bậc của các đơn thức thu được.
Có bậc là 5
Có bậc là 5
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai bạn làm thành một cặp
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
?D/n: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
1) Đơn thức đồng dạng
?Ví d? :
? Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ai đúng?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:"0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phúc nói: "Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Ý kiến của em?
Hai đơn thức này không đồng dạng.
Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
a) 0,9xy2 và 0,9x2y
(Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x3yz)
Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
x2y;
xy2;
-2 xy2;
xy
Nhóm 1:
Nhóm 2:
BT15* Cac nhóm đơn thức đồng dạng:
Nhóm 3:
1) Đơn thức đồng dạng:
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
* Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : ab + ac = ?
(b + c ).a
* Áp dụng cộng hai đơn thức sau :
3x + 5x =
3x + 5x =
(3+5).x
= 8.x
Ví dụ 1:
3x + 5x = (3+5).x = 8x
Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tương tự ví dụ 1 : Hãy trừ hai đơn thức đồng dạng sau :
Ví dụ 2:
4x2y - 15 x2y
=(4 - 15).x2y
= -11x2y
Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
Để trừ hai đơn thức đồng dạng, ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng:
2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Quy tắc :
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
3x + 5x = (3+5).x = 8x
4x2y -15x2y = (4 -15)x2y= -11x2y
Tính a) 3x2yz+ 4 x2yz + 9 x2yz
b) xy3+ 5xy3 - 7xy3
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
Cộng
Trừ
Cộng các
hệ số
Trừ các
hệ số
Giữ nguyên phần biến
I) Đơn thức đồng dạng
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Bài 17 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1 và y= -1
=
Thay x=1 và y= -1 vào biểu thức trên ta được
=
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
? Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng
? Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
? Làm các bài tập 16,18,19,20,21 trang 35-36 sgk
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS
Đại số 7
GV:Nguyễn Thị Hồng Nhung
Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ.
2) Thu gọn các đơn thức sau ,tìm bậc của các đơn thức thu được.
Có bậc là 5
Có bậc là 5
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng
Hai bạn làm thành một cặp
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
?D/n: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
1) Đơn thức đồng dạng
?Ví d? :
? Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ai đúng?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:"0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phúc nói: "Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Ý kiến của em?
Hai đơn thức này không đồng dạng.
Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
a) 0,9xy2 và 0,9x2y
(Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x3yz)
Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
x2y;
xy2;
-2 xy2;
xy
Nhóm 1:
Nhóm 2:
BT15* Cac nhóm đơn thức đồng dạng:
Nhóm 3:
1) Đơn thức đồng dạng:
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
* Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : ab + ac = ?
(b + c ).a
* Áp dụng cộng hai đơn thức sau :
3x + 5x =
3x + 5x =
(3+5).x
= 8.x
Ví dụ 1:
3x + 5x = (3+5).x = 8x
Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tương tự ví dụ 1 : Hãy trừ hai đơn thức đồng dạng sau :
Ví dụ 2:
4x2y - 15 x2y
=(4 - 15).x2y
= -11x2y
Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
Để trừ hai đơn thức đồng dạng, ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
1) Đơn thức đồng dạng:
2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Quy tắc :
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
3x + 5x = (3+5).x = 8x
4x2y -15x2y = (4 -15)x2y= -11x2y
Tính a) 3x2yz+ 4 x2yz + 9 x2yz
b) xy3+ 5xy3 - 7xy3
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
Cộng
Trừ
Cộng các
hệ số
Trừ các
hệ số
Giữ nguyên phần biến
I) Đơn thức đồng dạng
II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Bài 17 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1 và y= -1
=
Thay x=1 và y= -1 vào biểu thức trên ta được
=
Tiết 55: Đơn thức đồng dạng
? Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng
? Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
? Làm các bài tập 16,18,19,20,21 trang 35-36 sgk
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)