Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng

Chia sẻ bởi Trần Thị Hiển | Ngày 01/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HIỂN
MÔN ĐẠI SỐ
LỚP 7
CHĂM
NGOAN
HỌC
GIỎI
KÍNH
THẦY
MẾN
BẠN
TRƯỜNG THCS CÁT THÀNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Trong các câu sau, cặp đơn thức ở những câu nào đồng dạng?
x2y và x2y ; b) 2xy và xy ;
c) 5x và 5x2 ; d)-5x2yz và 3xy2z
3. Tính tích của hai đơn thức ở các câu không phải là cặp đơn thức đồng dạng.
Phương án trả lời:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
2. Các cặp đơn thức đồng dạng:
a) x2y và x2y ; b) 2xy và xy 
3. c) (5x).(5x2) = (5.5)(x.x2) = 25x3;
d) (-5x2yz).(3xy2z) = (-5.3)(x2yz.xy2z) =
= -15x3y3z2
Môn: Đại số
Tiết: 56
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
(tiếp theo)
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng tính nhanh biểu thức sau:
2.72.55 + 72.55
= (2+1).72.55 =
Ví dụ 1: 2x2y + x2y =
3.72.55
(2 + 1)x2y =
3x2y
Muốn cộng hai đơn thức đồng dạng em cộng như thế nào?
Ví dụ 2:
3xy2 – 7xy2 =
(3-7)xy2 =
-4xy2
Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
QUY TẮC
Để cộng (hay trừ) các đơn thức dồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Hãy tìm của tổng của ba đơn thức sau:
xy3; 5xy3; -7xy3
?3.
Bài tập 16tr34 SGK
Tính tổng của ba đơn thức sau:
25xy2; 55xy2; 75xy2.
Bài tập 17tr35 SGK
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:

Cách 1: Tính trực tiếp
Thay x = 1 và y = -1
vào biểu thức đã cho ta
được:

Cách 2: Thu gọn biểu thức rồi tính:

Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức
ta được:
CHƠI MÀ HỌC-HỌC MÀ CHƠI
Luật chơi:
* Sau khi nghe câu hỏi mỗi nhóm thi có 15 giây suy nghĩ và 5s để đưa ra đáp án;
* Hết 20s các nhóm đồng loạt nâng đáp án, nếu sai thì nhóm đó không được tham gia các câu tiếp theo;
* Nhóm thắng cuộc là nhóm trả lời nhiều câu nhất.




CHƠI MÀ HỌC-HỌC MÀ CHƠI
C�U 1
TOÁN HỌC
TOÁN HỌC
Điền vào chỗ trống để được quy tắc đúng.
Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) … với nhau và … phần biến.

15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
+ các hệ số
+ giữ nguyên
CHƠI MÀ HỌC-HỌC MÀ CHƠI
C�U 2
TOÁN HỌC
TOÁN HỌC
(-2)x2y4 + (-14)x2y4 =
A. -16x2y4
B. -16x4y8
C. -16x4y16
D. 16x2y4
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
CHƠI MÀ HỌC-HỌC MÀ CHƠI
C�U 3
TOÁN HỌC
TOÁN HỌC
19xy2 - (-5)xy2 =
A. 14xy2
B. 14x2y4
C. 24x2y4
D. 24xy2
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
CHƠI MÀ HỌC-HỌC MÀ CHƠI
C�U 4
TOÁN HỌC
TOÁN HỌC
Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
a) 3x2 + …= 5x2
b) … - 2x2y = -4x2y
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
2x2
-2x2y
CHƠI MÀ HỌC-HỌC MÀ CHƠI
C�U 5
TOÁN HỌC
TOÁN HỌC
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức, ta cộng (hay trừ) hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Sai
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Khái
niệm
Quy
tắc
Hệ số khác 0
Cùng phần biến
cộng, trừ
Cộng (trừ) các hệ số
Giữ nguyên phần biến
DẶN DÒ HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
Biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Bài tập về nhà: 21, 22, 23 trang 13SBT.
- Hướng dẫn: Bài 23tr13SBT
b)
+
- x2z = 5x2z
4x2z
2x2z
-2x2z
8x2z
- Tiết học tiếp theo học tiết luyện tập.
Xin trân trọng cảm ơn
các em học sinh
và quí thầy cô
đã tham dự
tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)