Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng

Chia sẻ bởi Lê Anh Phương | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & Đ T HUYỆN TRIỆU PHONG
TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ
ĐẠI SỐ 7
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ ANH PHƯƠNG
THÁNG 3-2012
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ LỚP 7C
Kiểm tra bài cũ
Cho đơn thức 3xy2z
Xác định hệ số; phần biến và tìm bậc của đơn thức đã cho?
Viết ba đơn thức có cùng phần biến với đơn thức 3xy2z.
Viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến với đơn thức 3xy2z.
Quan sát các đơn thức của cô giáo và các bạn học sinh ở bên, em có nhận xét gỡ về phần biến và phần hệ số của các đơn thức đó ?
+ Có phần hệ số khác 0
+ Có cùng phần biến.
Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Thứ 6, ngày 9 tháng 3 năm 2012
1. Đơn thức đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
? Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
 Ví dụ :
x2yz ;
x2yz ;
x2yz
là những đơn thức đồng dạng.
xy3;
4 ;
-2x3y ;
-6 ;
4xy3;
Bài tập: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng?
Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Thứ 6, ngày 9 tháng 3 năm 2012
1. Đơn thức đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
? Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Khi thảo luận nhóm:
Bạn Sơn nói: "0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng".
Bạn Phúc nói:"Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Ý kiến của em?
Ai đúng ?
Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Thứ 6, ngày 9 tháng 3 năm 2012
1. Đơn thức đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
 Chuù yù:
Caùc soá khaùc 0 ñöôïc coi laø nhöõng ñôn thöùc ñoàng daïng.
xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3
- 9 ; - 5 ; 0 ; 5 ; 9
- 7x2y ; 0x2y ; - 21x2y
C
A
Bài tập : Hãy điền đúng (D), sai (S) vào ô
trống mà em chọn :

Nhóm đơn thức chỉ gồm nhu~ng đơn thức
đồng dạng là :
- 9 ; - 5 ; 10 ; 15 ; 19
D
B
Đ
s
s
D
Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Thứ 6, ngày 9 tháng 3 năm 2012
1. Đơn thức đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
 Chuù yù: Caùc soá khaùc 0 ñöôïc coi laø nhöõng ñôn thöùc ñoàng daïng.
Hãy nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng?
ab + ac = ?
ab - ac = ?
Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 72.55. tính tổng A và B?
A + B =
= (2+1).72. 55
= 3.72. 55
Giải
*Ví dụ 1 : Dể cộng đơn thức 2x2y với đơn thức
3x2y ta làm như sau :
* Ví dụ 2 : Dể trừ hai đơn thức 10xy2 và 7xy2
ta làm như sau :
2x2y + 3x2y
= (2 + 3)x2y
= 5x2y
Ta nói đơn thức 5x2y là tổng của hai đơn thức
2x2y và 3x2y
10xy2 - 7xy2
Ta nói đơn thức 3xy2 là hiệu của hai đơn thức 10xy2 và 7xy2
= 3xy2
= (10 - 7)xy2
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Bằng cách làm tương tự thực hiện cộng, trừ các đơn thức sau
2.72. 55 + 72. 55
A?p du?ng:
a(b + c)
a(b - c)
* Ví dụ 3: Hãy tìm tổng của ba đơn thức: xy3; 5xy3; -7xy3.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Thứ 6, ngày 9 tháng 3 năm 2012
Vậy để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
Gia?i
1. Đơn thức đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
 Chuù yù: Caùc soá khaùc 0 ñöôïc coi laø nhöõng ñôn thöùc ñoàng daïng.
*Ví dụ 1 : Dể cộng đơn thức 2x2y với đơn thức
3x2y ta làm như sau :
* Ví dụ 2 : Dể trừ hai đơn thức 10xy2 và 7xy2
ta làm như sau :
2x2y + 3x2y
= (2 + 3)x2y
= 5x2y
Ta nói đơn thức 5x2y là tổng của hai đơn thức
2x2y và 3x2y
10xy2 - 7xy2
Ta nói đơn thức 3xy2 là hiệu của hai đơn thức 10xy2 và 7xy2
= 3xy2
= (10 - 7)xy2
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
xy3 + 5xy3 + (-7xy3)
= [1 + 5 + (-7)]xy3
= -xy3
Luật chơi:
Có 2 nhóm tham gia chơi, mỗi nhóm 3 bạn trong đó có một bạn làm nhóm trưởng. Nhóm trưởng viết một đơn thức bậc 5 vo?i hai biến x, y.
Hai thành viên còn lại mỗi bạn viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà nhóm trưởng đã viết. Sau đó nhóm trưởng tính tổng ba đơn thức đồng dạng vừa viết được.
Nhóm nào làm đúng và xong trước là thắng cuộc.
TRO` CHOI
THI VIấ?T NHANH
Tư duy-Cũng cố dặn dò
Trò chơi: DU LỊCH VIỆT NAM!
ĐẤT NƯỚC MẾN THƯƠNG
Bến Nhà Rồng
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội
Nghệ An
Huế
Cà Mau
Đúng hay Sai?
SAI
Đúng hay Sai?
ĐÚNG
Đúng hay Sai?
SAI
?

ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Khái
niệm
Quy
tắc
Hệ số khác 0
Cùng phần biến
cộng, trừ
Cộng(trừ) các hệ số
Giữ nguyên phần biến
Mảnh ghép Ấn độ hoặc xong bài
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập từ 15-18 trang 34.35 SGK.Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT.
Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
Hướng dẩn bài 17 SGK:
Bài 17:
Tính giá trị của biểu thức sau tại: x = 1 và y = -1
Cách 1: Thay trực tiếp để tính giá trị biểu thức.
Cách 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng rồi thay x, y vào và tính giá trị.
9-3- 2012
CÁM ƠN THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ & CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

TRÒ CHƠI: TRUY TÌM ẨN SỐ
Đây là một phần thưởng cao quý mà bất cứ một nhà toán học nào cũng mong muốn có được!

234

4

345


1
2
4
3
1
Huy chương Fields là một giải thưởng được trao cho tối đa bốn nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kì Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm một lần.
Giải thưởng được sáng lập bởi nhà toán học Canada John Charles Fields lần đầu được trao vào năm 1936 và từ năm 1950 được trao đều đặn.
Mục đích của giải thưởng là sự công nhận và hỗ trợ cho các nhà toán học trẻ đã có những đóng góp quan trọng cho toán học.
Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Fields từ Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil tại lễ khai mạc Đại hội Toán học thế giới ở Hyderabad, Ấn Độ trưa ngày 19/8/2010.
Xin Chúc mừng Đội chiến thắng!
Hộp quà may mắn hoặc xong bài
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập từ 15-18 trang 34.35 SGK.Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT.
Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
Hướng dẩn bài 17 SGK:
Bài 17:
Tính giá trị của biểu thức sau tại: x = 1 và y = -1
Cách 1: Thay trực tiếp để tính giá trị biểu thức.
Cách 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng rồi thay x, y vào và tính giá trị.
9-3- 2012
CÁM ƠN THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ & CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu 1. Tỡm tổng của ba đơn thức :
25xy2 ; 55xy2 -70xy2.
Dáp án : 10xy2.
Câu 2. TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc :
xy3 + 7xy3 + (-7xy3) t¹i x = 1; y = -1.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Dáp án : -1
Câu 3. Hai đơn thức 6xy2z và -4xyzy có đồng dạng không ?Vỡ sao ?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Dáp án : có
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu 4. Tính hiệu của hai đơn thức :
- 6xy3 và - 8xy3
Dáp án : 2xy3
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà hiện ra. Nếu trả lời sai câu hỏi thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Về nhà
HỘP QUÀ MÀU VÀNG
Khẳng định sau đúng hay sai?
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HỘP QUÀ MÀU XANH
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Một học sinh nhân hai đơn thức như sau:
3x2y . (-6x2y) = -18x2y
Đố em bạn đó làm như vậy đúng hay sai?
HỘP QUÀ MÀU TÍM
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Khẳng định sau đúng hay sai?
Hai đơn thức -12x2y và 5yx2 là hai đơn thức đồng dạng.
Phần thưởng là một điểm 10
Phần thưởng là một tràng pháo tay của cả lớp!
Phần thưởng là một số hình ảnh để "giải trí"
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập từ 15-18 trang 34.35 SGK.Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT.
Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
Hướng dẩn bài 17 SGK:
Bài 17:
Tính giá trị của biểu thức sau tại: x = 1 và y = -1
Cách 1: Thay trực tiếp để tính giá trị biểu thức.
Cách 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng rồi thay x, y vào và tính giá trị.
9-3- 2012
CÁM ƠN THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ & CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)