Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Trân Thị Minh Xương |
Ngày 01/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
* Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: Đơn thức bậc 4 biến x, y, z là:
* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức đó.
kiểm tra bàicũ
2x2yz; -3xy2z; 5xyz2; 10x2yz;.......
x2yz
x2yz
Bài 4 - Đơn thức đồng dạng
1. Đơn thức đồng dạng:
Giải:
a) 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là:
2x2yz ; 5xzyz ; x2yz .
b) 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x2yz là :
3xyz ; - 4x ; 3xy2z
Ví dụ: 2x3y2; - 5x3y2 và là những đơn thức đồng dạng.
Chú ý:
Các số khác 0 được coi là
những đơn thức đồng dạng
xy; -3xy; 0xy không phải là những đơn thức đồng dạng
0
Các đơn thức: xyy2 ; 5y2xy; -7yxy2 có đồng dạng với nhau hay không?
Giải
Vậy các đơn thức trên đồng dạng với nhau.
Trả lời: Hai đơn thức trên không đồng dạng vì hai đơn thức đó không cùng phần biến
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Khi làm bài toán tìm x, nếu cần tính 2x + 3x hoặc 2x – 3x ta làm thế nào?
2x + 3x = ( 2 + 3)x = 5x
Đó là cộng trừ các đơn thức
đồng dạng đơn giản
Trả lời:
2x – 3x = ( 2 – 3 )x = -1x
Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Ví dụ 1 (SGK – 34): Cộng hai đơn thức đồng dạng sau: 2x2y + x2y
Giải:
2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y.
Ví dụ 2 (SGK – 34): Trừ hai đơn thức đồng dạng sau: 3xy2 - 7xy2
Giải:
3xy2 - 7 xy2 = (3 - 7)xy2 = - 4xy2z
(3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y)
(- 4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2)
Qui tắc:
Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Bài 15 (SGK )
;
xy2
-2xy2
x2y
;
;
;
;
;
;
xy
Giải:
I
II
III
LUYỆN TẬP
Trò chơi
Khám phá điều lý thú
Thi viết nhanh
Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của mình và lên bảng viết kết quả. Tổ nào viết đúng và nhanh thì tổ đó giành chiến thắng.
Các kiến thức cần nắm trong bài
1. Khái niệm về đơn thức đồng dạng.
2. Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.
3. Rèn kĩ năng cộng , trừ số hữu tỉ (phân số, số nguyên...)
4. Áp dụng những kiến thức trên vào làm bài tập.
Bài 17 (trang 34 – SGK): Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:
B2: Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức đã được thu gọn
B1: Thu gọn 3 đơn thức đồng dạng
=
=
Làm bài tập17, 19, 20, 21 (trang 36 – SGK) và 19, 20, 21, 22 (trang 12 – SBT)
Hướng dẫn về nhà
x5y
Xin chân thành cảm ơn!
THIẾT KẾ :
Trần Thị Minh Xương
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC GIỎI
Ví dụ: Đơn thức bậc 4 biến x, y, z là:
* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức đó.
kiểm tra bàicũ
2x2yz; -3xy2z; 5xyz2; 10x2yz;.......
x2yz
x2yz
Bài 4 - Đơn thức đồng dạng
1. Đơn thức đồng dạng:
Giải:
a) 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là:
2x2yz ; 5xzyz ; x2yz .
b) 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x2yz là :
3xyz ; - 4x ; 3xy2z
Ví dụ: 2x3y2; - 5x3y2 và là những đơn thức đồng dạng.
Chú ý:
Các số khác 0 được coi là
những đơn thức đồng dạng
xy; -3xy; 0xy không phải là những đơn thức đồng dạng
0
Các đơn thức: xyy2 ; 5y2xy; -7yxy2 có đồng dạng với nhau hay không?
Giải
Vậy các đơn thức trên đồng dạng với nhau.
Trả lời: Hai đơn thức trên không đồng dạng vì hai đơn thức đó không cùng phần biến
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Khi làm bài toán tìm x, nếu cần tính 2x + 3x hoặc 2x – 3x ta làm thế nào?
2x + 3x = ( 2 + 3)x = 5x
Đó là cộng trừ các đơn thức
đồng dạng đơn giản
Trả lời:
2x – 3x = ( 2 – 3 )x = -1x
Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Ví dụ 1 (SGK – 34): Cộng hai đơn thức đồng dạng sau: 2x2y + x2y
Giải:
2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y.
Ví dụ 2 (SGK – 34): Trừ hai đơn thức đồng dạng sau: 3xy2 - 7xy2
Giải:
3xy2 - 7 xy2 = (3 - 7)xy2 = - 4xy2z
(3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y)
(- 4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2)
Qui tắc:
Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Bài 15 (SGK )
;
xy2
-2xy2
x2y
;
;
;
;
;
;
xy
Giải:
I
II
III
LUYỆN TẬP
Trò chơi
Khám phá điều lý thú
Thi viết nhanh
Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của mình và lên bảng viết kết quả. Tổ nào viết đúng và nhanh thì tổ đó giành chiến thắng.
Các kiến thức cần nắm trong bài
1. Khái niệm về đơn thức đồng dạng.
2. Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.
3. Rèn kĩ năng cộng , trừ số hữu tỉ (phân số, số nguyên...)
4. Áp dụng những kiến thức trên vào làm bài tập.
Bài 17 (trang 34 – SGK): Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:
B2: Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức đã được thu gọn
B1: Thu gọn 3 đơn thức đồng dạng
=
=
Làm bài tập17, 19, 20, 21 (trang 36 – SGK) và 19, 20, 21, 22 (trang 12 – SBT)
Hướng dẫn về nhà
x5y
Xin chân thành cảm ơn!
THIẾT KẾ :
Trần Thị Minh Xương
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Thị Minh Xương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)