Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Nghị |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM DỰ TIẾT HỌC CÙNG CHÚNG EM !
Người thực hiện: Nguyễn Đức Nghị.
Trường THCS: Lương Phú.
Các em học sinh 7B
KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
b/ 5x3y2x2yz = 5x5y3z có hệ số là 5, phần biến là x5y3z . Bậc của đơn thức là 9.
Câu 1:
a/ Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
b/ Cho đơn thức 5x3y2x2yz. Hãy thu gọn đơn thức rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã thu gọn.
Câu 2: Thực hiện:(-3x2y3).(2x2y)2.x3y rồi tìm bậc của tích các đơn thức đó.
(-3x2y3).(2x2y)2.x3y = (-3x2y3)(4x4y2)x3y
= (-3.4)(x2x4x3)(y3y2y)
= -12x9y6
-12x9y6 có bậc là 15.
Cho đơn thức 3x2yz.
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho.
?1
-2x2yz
7x2yz
2,3x2yz
2x2y
0,2x3yz
Đây là những đơn thức đồng dạng
-4x3z
1. Đơn thức đồng dạng:
Quan sát các đơn thức:
-2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz
Em có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của chúng ?
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến.
a. Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có :
Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng.
b. Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là
các đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
?2
Ai đúng?
Bạn Phúc nói đúng!
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”.
Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.
1. Đơn thức đồng dạng:
a. Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
b. Ví dụ:
2x3y2; -3x3y2 và 1,3x3y2 là
các đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến.
1. Đơn thức đồng dạng:
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
a. Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
b. Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Bài tập 15 SGK/34
x2y;
xy2;
-2 xy2;
xy
Nhóm 1:
Nhóm 2:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
Nhóm 3:
Xếp các đơn thức đã cho thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
1. Đơn thức đồng dạng:
a. Ví dụ 1:
= 4.72.55
= (3+1).72.55
Cho A = 3.72.55 và B = 72.55
Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B.
A+B = 3.72.55 + 72.55
= 4x2y
3x2y + x2y
= (3+1)x2y
b. Ví dụ 2:
4xy2 – 9xy2
= (4 - 9)xy2
= - 5xy2
?3
xy3 +5xy3 +(-7xy3 )
= (1+5-7)xy3
= - xy3
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
b. Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng
dạng ta làm như thế nào?
Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên
ta được :
Bài 17 sgk/35
Giải:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
1. Đơn thức đồng dạng:
a. Ví dụ 1:
= 4x2y
3x2y + x2y
= (3+1)x2y
b. Ví dụ 2:
4xy2 – 9xy2
= (4 - 9)xy2
= - 5xy2
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
b. Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Trò chơi: CÙNG DU LỊCH NÀO!
ĐẤT NƯỚC MẾN THƯƠNG
Bến Nhà Rồng
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội
Nghệ An
Huế
Cà Mau
Đúng hay Sai?
SAI
Đúng hay Sai?
ĐÚNG
Đúng hay Sai?
SAI
Có
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập từ 19-21 trang 36 SGK
Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT
Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã tham gia tiết học này
Người thực hiện: Nguyễn Đức Nghị.
Trường THCS: Lương Phú.
Các em học sinh 7B
KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
b/ 5x3y2x2yz = 5x5y3z có hệ số là 5, phần biến là x5y3z . Bậc của đơn thức là 9.
Câu 1:
a/ Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
b/ Cho đơn thức 5x3y2x2yz. Hãy thu gọn đơn thức rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã thu gọn.
Câu 2: Thực hiện:(-3x2y3).(2x2y)2.x3y rồi tìm bậc của tích các đơn thức đó.
(-3x2y3).(2x2y)2.x3y = (-3x2y3)(4x4y2)x3y
= (-3.4)(x2x4x3)(y3y2y)
= -12x9y6
-12x9y6 có bậc là 15.
Cho đơn thức 3x2yz.
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho.
?1
-2x2yz
7x2yz
2,3x2yz
2x2y
0,2x3yz
Đây là những đơn thức đồng dạng
-4x3z
1. Đơn thức đồng dạng:
Quan sát các đơn thức:
-2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz
Em có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của chúng ?
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến.
a. Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có :
Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng.
b. Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là
các đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
?2
Ai đúng?
Bạn Phúc nói đúng!
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”.
Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.
1. Đơn thức đồng dạng:
a. Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
b. Ví dụ:
2x3y2; -3x3y2 và 1,3x3y2 là
các đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến.
1. Đơn thức đồng dạng:
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
a. Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
b. Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Bài tập 15 SGK/34
x2y;
xy2;
-2 xy2;
xy
Nhóm 1:
Nhóm 2:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
Nhóm 3:
Xếp các đơn thức đã cho thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
1. Đơn thức đồng dạng:
a. Ví dụ 1:
= 4.72.55
= (3+1).72.55
Cho A = 3.72.55 và B = 72.55
Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B.
A+B = 3.72.55 + 72.55
= 4x2y
3x2y + x2y
= (3+1)x2y
b. Ví dụ 2:
4xy2 – 9xy2
= (4 - 9)xy2
= - 5xy2
?3
xy3 +5xy3 +(-7xy3 )
= (1+5-7)xy3
= - xy3
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
b. Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng
dạng ta làm như thế nào?
Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên
ta được :
Bài 17 sgk/35
Giải:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Tiết 54
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
1. Đơn thức đồng dạng:
a. Ví dụ 1:
= 4x2y
3x2y + x2y
= (3+1)x2y
b. Ví dụ 2:
4xy2 – 9xy2
= (4 - 9)xy2
= - 5xy2
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
b. Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c. Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Trò chơi: CÙNG DU LỊCH NÀO!
ĐẤT NƯỚC MẾN THƯƠNG
Bến Nhà Rồng
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội
Nghệ An
Huế
Cà Mau
Đúng hay Sai?
SAI
Đúng hay Sai?
ĐÚNG
Đúng hay Sai?
SAI
Có
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập từ 19-21 trang 36 SGK
Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT
Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã tham gia tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)