Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phương | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

GV: TRẦN THỊ NGỌC BÍCH
SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GD & ĐT THUẬN AN
TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự môn Toán lớp 7
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN
1
Em hãy cho biết đơn thức là gì?
Thế nào là bậc của đơn thức?
Cho đơn thức . Hãy xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã cho.
KIỂM TRA BÀI CŨ:

2
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Đơn thức có hệ số là 3;
phần biến ;
bậc của đơn thức là 4.
3
Cho đơn thức 3x2yz.
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho.
?1
-2x2yz
7x2yz
2,3x2yz
2x2y
0,2x3yz
Đây là những đơn thức đồng dạng
-4x3z
4
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
Hai số -6; 7 có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
7 =
- 6 = - 6 x0y0
7 x0y0
? Ch� �:
C�c s? (kh�c 0) du?c coi l� nh?ng don th?c d?ng d?ng.
? Ví d? :
Bài 4:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
5
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
 Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Khi thảo luận nhóm:
Bạn Sơn nói:“0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”.
Bạn Phúc nói:“Hai đơn thức trên không đồng dạng”.
Ý kiến của em?
Ai đúng ?
Bài 4:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Bạn Phúc nói đúng!
Hai đơn thức này không đồng dạng vì chúng không cùng phần biến.
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
 Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3
- 9 ; - 5 ; 0 ; 5 ; 9
- 7x2y ; 0x2y ; - 21x2y
C
A
Bài tập : Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào ô
trống mà em chọn :

Nhóm đơn thức chỉ gồm những đơn thức
đồng dạng là :
- 9 ; - 5 ; 10 ; 15 ; 19
D
B
Đ
s
s
D
Bài 4:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
7
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
 Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

Cho hai biểu thức số:
A = 2.72.55 và B = 72.55. Tính A + B
A + B =
= (2+1).72. 55
= 3.72. 55
Gia?i
*Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức 3x2y ta làm như sau :
* Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 10xy2 và 7xy2 ta làm như sau :
2x2y + 3x2y
= (2 + 3)x2y
= 5x2y
Ta nói đơn thức 5x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và 3x2y
10xy2 - 7xy2
Ta nói đơn thức 3xy2 là hiệu của hai đơn thức 10xy2 và 7xy2
= 3xy2
= (10 - 7)xy2
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Bằng cách làm tương tự thực hiện cộng, trừ các đơn thức sau:
2.72. 55 + 72. 55
Bài 4:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
8
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
 Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

*Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức 3x2y ta làm như sau :
* Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 10xy2 và 7xy2 ta làm như sau :
2x2y + 3x2y
= (2 + 3)x2y
= 5x2y
Ta nói đơn thức 5x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và 3x2y
10xy2 - 7xy2
Ta nói đơn thức 3xy2 là hiệu của hai đơn thức 10xy2 và 7xy2
= 3xy2
= (10 - 7)xy2
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Bài 4:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
xy3 +5xy3 +(-7xy3 )
= (1+5-7)xy3
= - xy3
9
Bài tập: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
xy2;
-2 xy2;
7;
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Vậy: Có ba nhóm đơn thức đồng dạng:
Nhóm 3:
10
Đúng hay Sai?
SAI
11
Đúng hay Sai?
ĐÚNG
12
Đúng hay Sai?
SAI
13
* Mỗi nhóm 4 em và 1 bảng nhóm.
*Em hãy tính các tổng và hiệu sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau, em sẽ biết tên một Nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng thế giới .
Bài 4: Hoạt động nhóm:
Tìm tên Nhà Toán học Việt Nam:

N) -5x2y +4 x2y = G) -9y2 - 3y2 =
H) 2xy2+4xy2 = Y) 3x4 - 8x4 - (-x4) =
T) 4y2-3y2+5y2 = O) x3 - x3 =
À) -3x3 -(-x3) = Ụ) x2y - x2y =
6xy2
-2x3
-x2y
-12y2
6y2
- 4x4
-x2y
6xy2
6y2
-2x3
- 12y2
- 4x4
H
O
À
N
G
T

Y
14
Giáo Sư Hoàng Tụy sinh ngày
17-12-1927,tại Ðiện Bàn, Quảng Nam, là cháu nội em ruột của cụ Hoàng Diệu – Nhà yêu nước chống thực dân xâm lược Pháp hồi đầu thế kỷ XX.
Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy`s cut) và được coi là cột mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành Toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn cục.
Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam. Ông được phong hàm Giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm Giám đốc Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam.
Năm 1995 ông được trường Ðại học tổng hợp Linkoping (Thụy Ðiển) phong tặng Tiến sĩ danh dự về công nghệ. Năm 1996 ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật.
Tiểu sử Giáo sư Hoàng Tụy
Em có thể tìm trang web nào nói về Giáo sư Hoàng Tụy ?
15
Hướng dẫn về nhà
* Lý thuyết:
- Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Nắm quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
* Bài tập :
- Làm bài tập 16, 17, 19, 20 (SGK - trang36 )
- Làm bài tập 21, 22 (SBT- trang 12 )
Chuẩn bị trước luyện tập: Tính giá trị của biểu thức, tính tích các đơn thức; tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng.
16
Tiết học đã kết thúc
Cám ơn quý thầy cô
đã đến dự tiết dạy
17
Chúc các em học sinh
cùng Ban giám khảo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
Chúc hội thi thành công
18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)