Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Anh | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Qỳy thầy cô giáo
Các em học sinh
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC TOÁN LỚP 7D
Gi�o vi�n :Ph�m Van Anh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN TỊNH
TRƯỜNG THCS TỊNH BẮC
KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
b/ xy3xz = 3x2yz
Có phần biến là x2yz.
Bậc của đơn thức là 4.
Câu 1:
a/ Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
b/ Cho đơn thức xy3xz. Hãy thu gọn đơn thức rồi chỉ rõ phần biến và bậc của đơn thức đã thu gọn.
Câu 2: Tính : (- 3x) . (- yx) . [ - 0,(1)z ]
Rồi tìm bậc của đơn thức đã thu gọn.
1. Đơn thức đồng dạng:
a. Khái niệm:
Cho đơn thức 3x2yz.
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
?1
-2x2yz
7x2yz
2,3x2yz
2x2y
0,2x3yz
Đây là những đơn thức đồng dạng
- 4x3yz
Quan sát các đơn thức: -2x2yz ; 7x2yz ; 2,3x2yz
Em có nhận xét gì về phần hệ số với 0 và phần biến của chúng ?
1. Đơn thức đồng dạng:
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến.
a.Khái niệm:
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có:
Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz; 2,3x2yz đều có :
Cho ví dụ về các đơn thức đồng dạng.
b.Ví dụ:
5x3y2 ; - 3x3y2 và 2,3x3y2 là
các đơn thức đồng dạng.
c.Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Hai số: - 6 và 7 có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
- 6 = - 6 x0y0
7 = 7 x0y0
?2
Ai đúng?
Bạn Phúc nói đúng!
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”.
Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?
Hai đơn thức đã thu gọn không đồng dạng vì hai phần biến khác nhau.
1. Đơn thức đồng dạng:
b.Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là
các đơn thức đồng dạng.
c.Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến.
a.Khái niệm: Hai đơn thức
đồng dạng là hai đơn thức có:
1. Đơn thức đồng dạng:
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
b.Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c.Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Bài tập 15 SGK/34
x2y;
xy2;
-2xy2;
xy
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
a.Khái niệm: Hai đơn thức
đồng dạng là hai đơn thức có:
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
1. Đơn thức đồng dạng:
a.Ví dụ 1:
= 4.102.55 = 22000
= (3+1).102.55
Cho A = 3.102.55 và B = 102.55
Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B.
A+B = 3.102.55 + 102.55
= 4x2y
3x2y + x2y
= (3+1)x2y
b.Ví dụ 2:
4xy2 – 9xy2
= (4 - 9)xy2
= - 5xy2
?3
xy3 + 5xy3 + (-7xy3 )
= ( 1 + 5 - 7 )xy3
= - xy3
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
b.Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c.Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng
dạng ta làm như thế nào?
a.Khái niệm: Hai đơn thức
đồng dạng là hai đơn thức có:
A - B = ?
Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta được :
Bài 17 sgk/35
Giải:
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
1. Đơn thức đồng dạng:
a.Ví dụ 1:
= 4x2y
3x2y + x2y
= (3+1)x2y
b.Ví dụ 2:
4xy2 – 9xy2
= (4 - 9)xy2
= - 5xy2
+ hệ số khác 0
+ cùng phần biến
b.Ví dụ:
5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các
đơn thức đồng dạng.
c.Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
a.Khái niệm: Hai đơn thức
đồng dạng là hai đơn thức có:
Em hãy tính các tổng và hiệu sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau, em sẽ biết tên một Nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng thế giới .
Hoạt động nhóm .
Tìm tên Nhà Toán học Việt Nam:

N) -5x2y +4 x2y = G) -9y2 - 3y2 =
H) 2xy2+4xy2 = Y) 3x4 - 8x4 - (-x4) =
T) 4y2-3y2+5y2 = Ụ) x3 - x3 =
À) -3x3 -(-x3) = O) x2y - x2y =
6xy2
-2x3
-x2y
-12y2
6y2
- 4x4
-x2y
6xy2
6y2
-2x3
- 12y2
- 4x4
H
O
À
N
G
T

Y
Giáo Sư Hoàng Tụy sinh ngày
17-12-1927,tại Ðiện Bàn,Quảng Nam, là cháu nội em ruột của cụ Hoàng Diệu – Nhà yêu nước chống thực dân xâm lược Pháp hồi đầu thế kỷ XX.
Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy“ và được coi là cột mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành Toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn cục.
Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam. Ông được phong hàm Giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm viện trưởng Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam.
Tiểu sử Giáo sư Hoàng Tụy

Em có thể tìm trang web nói về Giáo sư Hoàng Tụy ?

Trò chơi: CÙNG DU LỊCH!
Bến Nhà Rồng
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội
Nghệ An
Huế
Cà Mau
Đúng hay Sai?
SAI
Đúng hay Sai?
ĐÚNG
Đúng hay Sai?
SAI

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập từ 19->23 trang 36 SGK
.Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến.
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
&
Các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)