Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Châu Thị Yến Phương |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
1/ Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
* Các đơn thức:
3 x2yz
là đơn thức bậc 4
x2yz .
x;
0;
-5 + xy;
3 + xyz;
(-1)xy(-3)xz;
x2(y-3) ;
đơn thức chưa thu gọn
các đơn thức thu gọn
2/ Trong các đơn thức trên đâu là đơn thức thu gọn, đâu là đơn thức chưa thu gọn?
3/ Thu gọn đơn thức chưa thu gọn?
Xác định đâu là phần hệ số?
Đâu là phần biến?
Đơn thức đã thu gọn có bậc mấy?
Nhóm 1:
a) H·y viÕt ba ®¬n thøc cã phÇn biÕn gièng phÇn biÕn cña ®¬n thøc ®· cho.
Nhóm 2:
b)H·y viÕt ba ®¬n thøc cã phÇn biÕn kh¸c phÇn biÕn cña ®¬n thøc ®· cho.
Tiết 71
1) Đơn thức đồng dạng:
- Hệ số khác 0
- Cùng phần biến
Chú ý:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức
có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Khái niệm: (SGK/Tr33)
Các số: -3; 2,5 có phải là đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
-3 = -3 x0y0
2,5 =
Các số khác 0 được coi là các
đơn thức đồng dạng.
Ví dụ:
2,5 x0y0
Nhận xét về phần hệ số và phần biến của các đơn thức đã viết của nhóm 1?
Là những đơn thức đồng dạng
Khi thảo luận nhóm, bạn Linh nói:"0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phc nói: "Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Ý kiến của em?
Hai đơn thức này không đồng dạng, vì hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau.
Ai đúng?
Bài tập 15
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Tiết 71
Tiết 71
1) Đơn thức đồng dạng:
Bài tập: Điền dấu x vào ô thích hợp:
= -2 x2 yz
x
x
x
x
x
x
x
Tiết 71
1) Đơn thức đồng dạng:
Qui tắc: (SGK/Tr34)
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
* Cho hai biểu thức số:
A = 2.72.55 ; B = 3.72.55 . Tính A+B ?
Giải:
A + B =
2.72.55 + 3.72.55
= (2+3).72.55
= 5.72.55
* Tương tự tính:
a/ 5x2yz + x2yz
= (5+1) x2yz
= 6 x2yz
b/ 2 a2b - 5 a2b
= (2-5) a2b
= -3 a2b
Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Cộng
Trừ
Cộng các
hệ số
Trừ các
hệ số
Giữ nguyên phần biến
Tiết 71
1) Đơn thức đồng dạng:
Qui tắc: (SGK/Tr34)
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Cộng
Trừ
Cộng các
hệ số
Trừ các
hệ số
Giữ nguyên phần biến
Tìm tổng của ba đơn thức:
xy3; 5xy3; -7xy3.
Giải:
xy3 + 5 xy3 + (-7 xy3)
= - xy3
= (1+5-7) xy3
Tính: x3y2+ x2y3 ?
Bài tập 16:
T×m tæng cña ba ®¬n thøc: 25xy2; 55xy2; và 75xy2.
Giải:
=155xy2
25xy2 + 55xy2+ 75xy2
= (25+55+75) xy2
GIẢI Ô CHỮ
N
G
N
G
B
B
A
A
O
O
C
C
x3y+ 2x3y =
H
H
3x3y
3x3y
A
U
U
Em sẽ tìm được ý nghĩa của ô chữ sau bằng cách
tính các tổng hiệu dưới đây và viết chữ cái tương
ứng vào ô dưới kết quả dưới đã cho trong bảng
Bài tập:
O
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội. Thời niên thiếu, ông là học sinh Trường Thực nghiệm Giảng võ, Trường THCS Trưng Vương, và sau đó học khối chuyên toán Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, TrườngĐại học Tổng hợp Hà Nội cũ, nay là trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ông đã hai lần đạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989, và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế.
- Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm bài tập 17; 19; 20 trang 34; 35/sgk.
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
1/ Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
* Các đơn thức:
3 x2yz
là đơn thức bậc 4
x2yz .
x;
0;
-5 + xy;
3 + xyz;
(-1)xy(-3)xz;
x2(y-3) ;
đơn thức chưa thu gọn
các đơn thức thu gọn
2/ Trong các đơn thức trên đâu là đơn thức thu gọn, đâu là đơn thức chưa thu gọn?
3/ Thu gọn đơn thức chưa thu gọn?
Xác định đâu là phần hệ số?
Đâu là phần biến?
Đơn thức đã thu gọn có bậc mấy?
Nhóm 1:
a) H·y viÕt ba ®¬n thøc cã phÇn biÕn gièng phÇn biÕn cña ®¬n thøc ®· cho.
Nhóm 2:
b)H·y viÕt ba ®¬n thøc cã phÇn biÕn kh¸c phÇn biÕn cña ®¬n thøc ®· cho.
Tiết 71
1) Đơn thức đồng dạng:
- Hệ số khác 0
- Cùng phần biến
Chú ý:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức
có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Khái niệm: (SGK/Tr33)
Các số: -3; 2,5 có phải là đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
-3 = -3 x0y0
2,5 =
Các số khác 0 được coi là các
đơn thức đồng dạng.
Ví dụ:
2,5 x0y0
Nhận xét về phần hệ số và phần biến của các đơn thức đã viết của nhóm 1?
Là những đơn thức đồng dạng
Khi thảo luận nhóm, bạn Linh nói:"0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phc nói: "Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Ý kiến của em?
Hai đơn thức này không đồng dạng, vì hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau.
Ai đúng?
Bài tập 15
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Tiết 71
Tiết 71
1) Đơn thức đồng dạng:
Bài tập: Điền dấu x vào ô thích hợp:
= -2 x2 yz
x
x
x
x
x
x
x
Tiết 71
1) Đơn thức đồng dạng:
Qui tắc: (SGK/Tr34)
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
* Cho hai biểu thức số:
A = 2.72.55 ; B = 3.72.55 . Tính A+B ?
Giải:
A + B =
2.72.55 + 3.72.55
= (2+3).72.55
= 5.72.55
* Tương tự tính:
a/ 5x2yz + x2yz
= (5+1) x2yz
= 6 x2yz
b/ 2 a2b - 5 a2b
= (2-5) a2b
= -3 a2b
Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Cộng
Trừ
Cộng các
hệ số
Trừ các
hệ số
Giữ nguyên phần biến
Tiết 71
1) Đơn thức đồng dạng:
Qui tắc: (SGK/Tr34)
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
Cộng
Trừ
Cộng các
hệ số
Trừ các
hệ số
Giữ nguyên phần biến
Tìm tổng của ba đơn thức:
xy3; 5xy3; -7xy3.
Giải:
xy3 + 5 xy3 + (-7 xy3)
= - xy3
= (1+5-7) xy3
Tính: x3y2+ x2y3 ?
Bài tập 16:
T×m tæng cña ba ®¬n thøc: 25xy2; 55xy2; và 75xy2.
Giải:
=155xy2
25xy2 + 55xy2+ 75xy2
= (25+55+75) xy2
GIẢI Ô CHỮ
N
G
N
G
B
B
A
A
O
O
C
C
x3y+ 2x3y =
H
H
3x3y
3x3y
A
U
U
Em sẽ tìm được ý nghĩa của ô chữ sau bằng cách
tính các tổng hiệu dưới đây và viết chữ cái tương
ứng vào ô dưới kết quả dưới đã cho trong bảng
Bài tập:
O
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội. Thời niên thiếu, ông là học sinh Trường Thực nghiệm Giảng võ, Trường THCS Trưng Vương, và sau đó học khối chuyên toán Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, TrườngĐại học Tổng hợp Hà Nội cũ, nay là trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ông đã hai lần đạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989, và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế.
- Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm bài tập 17; 19; 20 trang 34; 35/sgk.
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Thị Yến Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)