Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Dũng |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
CáC thầy giáo, cô giáo về dự giờ
trường th&thcs phương viên
Môn Toán - Lớp 7A
Giáo viên: Nguyễn Việt Dũng
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
* Các đơn thức:
3 x2yz
là đơn thức bậc 4
x2yz .
x;
0;
-5 + xy;
3 + xyz;
(-1)xy(-3)xz;
x2(y-3) ;
đơn thức chưa thu gọn
các đơn thức thu gọn
1) Đơn thức đồng dạng:
2x2yz; -3x2yz; x2yz
Hệ số khác 0
Cùng phần biến
Là các đơn thức
đồng dạng
0 x2yz
Chú ý:
Hai đơn thức đồng dạng:
+ Có hệ số khác 0
+ Có cùng phần biến.
Khái niệm: (Sgk/Tr33)
Các số: -3; 2,5 có phải là đơn thức đồng dạng không? Vỡ sao?
-3 = -3 x0y0
2,5 =
Các số khác 0 được coi là các
đơn thức đồng dạng.
Ví dụ:
= 0 xy
2,5 x0y0
tiết 55: ĐƠN THứC ĐồNG DạNG
Ai đúng?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:"0,9xy2 vàứ 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phúc nói:"Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Y kieỏn cuỷa em?
Hai đơn thức này không đồng dạng vì phần biến của chng khc nhau.
Bài tập 15 (Sgk/Tr34): Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
5
3
x2y ;
xy2 ;
1
2
x2y ;
?
2xy2 ;
?
x2y ;
1
4
xy2 ;
2
5
x2y ;
?
xy
Nhóm 1:
x2y ;
Nhóm 2:
xy2 ;
Giải
Nhóm 3:
xy
x2
y
x2
y
x2
y
2x2y + x2y=
(2 + 1)x2y = 3x2y
3x3y2 - 5x3y2 =
(3-5)x3y2
= -2x3 y2
Cho A=2.72.55 và B=72.55. Hãy dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B.
A+B= 2.72.55 + 72.55
A+B= 2.72.55 + 1. 72.55
= (2+1).72.55
= 3.72.55
1) Đơn thức đồng dạng
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
xy3 +5xy3 +(-7xy3 )= (1+5-7)xy3
= - xy3
Ô chữ danh nhân đất việt
Các em sẽ tỡm được tên một nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng bằng cách mở hàng ngang từ khóa gồm 10 ô chửừ dưới đây.
1
2
3
4
5
6
7
8
Ô chữ danh nhân đất việt
*Hướng dẫn: Các đội chơi sẽ mở các ô chửừ trong hàng ngang từ khóa bằng cách tính tổng và hiệu của các đơn thức đồng dạng trong các ô hàng ngang dưới đây. Mỗi đáp án đúng sẽ cho phép mở một ô từ khóa.
Ô chữ danh nhân đất việt
*Luật chơi: Thời gian chuẩn bị là 1 phút
+ Mỗi đội sẽ lần lượt chọn câu hỏi ở hàng ngang bất kỡ rồi trả lời. Trả lời đúng được cộng hai điểm, nếu trả lời sai sẽ phải nhường quyền trả lời cho các đội khác. (Dội nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất sẽ được quyền trả lời và trả lời đúng sẽ được cộng 2 điểm từ điểm của đội trả lời trước đó, nếu trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và ô chửừ cũng sẽ không xuất hiện.
+ Trong khi chơi, nếu tỡm ra hàng ngang từ khóa các đội có quyền trả lời ngay. Trả lời đúng sẽ được cộng 10 điểm, nếu trỡnh bày được hiểu biết của đội mỡnh về danh nhân sẽ được cộng thêm 5 điểm, nếu trả lời sai không được tham gia tiếp trò chơi.
+ Nếu không có đội nào tỡm ra ô chửừ sau khi trả lời xong cả 8 từ hàng ngang, chương trỡnh sẽ đưa ra gợi ý. Sau khi chương trỡnh đưa ra gợi ý nếu đội nào trả lời đúng sẽ được cộng 5 điểm, trỡnh bày được hiểu biết về danh nhân sẽ được cộng thêm 2 điểm.
N
G
Ô
B
Â
O
C
H
ả
U
1
2
3
4
5
6
7
8
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ô chữ danh nhân đất việt
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28/6/1972 tại Hà Nội. Ông là nhà Toán học nổi tiếng với công trỡnh chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán.
Ông là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields. (Việt Nam là quốc gia châu á thứ hai sau Nhật Bản có nhà Toán học đạt giải thưởng Fields).
Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế (nam 1988 và 1989).
Giải thưởng Huy chương Fields 4 nam mới được trao một lần, do nhà toán học Canada là John Charles Fields sáng lập và được trao lần đầu vào nam 1936. Mỗi lần huy chương Fields được trao cho tối đa 4 nhà Toán học không quá 40 tuổi. Phần thưởng gồm 1 huy chương vàng, mặt trước khắc hỡnh nhà bác học thiên tài Hy Lạp cổ đại Archimedes, còn tên người nhận giải khắc ở rỡa của huy chương.
Ngô Bảo Châu bảo vệ luận án Tiến sĩ nam 1997 v được phong đặc cách hàm Giáo sư tại Việt Nam vào nam 2005 (trở thành vị Giáo sư trẻ nhất của Việt Nam khi nhận danh hiệu này). GS Ngô Bảo Châu làm việc tại Viện nghiên cứu Khoa học quốc gia Pháp (CNRS) và Viện nghiên cứu cao cấp Princetown, giáo sư Dại học Chicago và là Chủ tịch Hội đồng Khoa học tại Viện nghiên cứu cao cấp về Toán của Việt Nam.
Tên của Ngô Bảo Châu trên trang nhất của website của đại hội Toán học thế giới 2010.
Giáo sư Ngô Bảo Châu được Tổng thống ấn Dộ là Pratibha Patil trao huy chuong Fields.
Giáo sư Ngô Bảo Châu
Giáo sư Ngô Bảo Châu v nhà toán học Cesdric Villani (Pháp) nhận huy chương Fields
THI VIẾT NHANH
Luật chơi: + Mỗi đội cử ra 4 thành viên tham gia dự thi (gồm đội trưởng và 3 thành viên khác).
+ Đội trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến lên bảng sau đó trở về vị trí, các thành viên còn lại trong đội lần lượt lên bảng viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà đội trưởng mình vừa viết (các đơn thức không được viết giống nhau). Sau đó đội trưởng lên bảng tính tổng tất cả các đơn thức của đội mình. Đội nào viết đúng và nhanh nhất thì đội đó giành chiến thắng.
+ Đội đứng thứ nhất được cộng 6 điểm, đội đứng thứ hai được cộng 4 điểm, đội đứng thứ ba được cộng 2 điểm, đội thua sẽ không được cộng điểm và phải hát một bài do đội thắng chỉ định.
Lưu ý: Trong quá trình thi; tổ nào không giữ trật tự sẽ bị truất quyền tham gia thi với các tổ và bị trừ 2 điểm. Mỗi thành viên chỉ được cho một ví dụ. Nếu tổ nào có sự gian lận cũng sẽ bị truất quyền không được thi tiếp và bị trừ 3 điểm.
Hoïc thuoäc khaùi nieäm; quy taéc coäng, tröø hai ñôn thöùc ñoàng daïng.
Làm bài tập töø 16 ñeán 23 (Sgk-34, 35, 36) vaø caùc baøi taäp trong Sbt.
Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
1) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
? Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
a) 0,9xy2 và 0,9x2y
(Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x3yz)
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Để cộng (hay tr) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay tr) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a) 2x2z+3xz2=5xz2
b) 5x2y-(-2x2y) = 7x2y
c) 2x2.3x2 = 6x2
d) Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đó.
Khi x = 1; y = -1, giá trị của biểu thức là:
Cách 2:
Cách 1:
Khi x = 1; y = -1, giá trị của biểu thức là:
Bài 17 (Sgk-35): Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1,y=-1
x5y - x5y + x5y
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô và các em đã chú ý theo dõi !
Tiết 54:
1) Đơn thức đồng dạng:
Bài tập: Điền dấu "x"vào ô thích hợp:
= -2 x2 yz
x
x
x
x
x
x
x
CáC thầy giáo, cô giáo về dự giờ
trường th&thcs phương viên
Môn Toán - Lớp 7A
Giáo viên: Nguyễn Việt Dũng
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
* Các đơn thức:
3 x2yz
là đơn thức bậc 4
x2yz .
x;
0;
-5 + xy;
3 + xyz;
(-1)xy(-3)xz;
x2(y-3) ;
đơn thức chưa thu gọn
các đơn thức thu gọn
1) Đơn thức đồng dạng:
2x2yz; -3x2yz; x2yz
Hệ số khác 0
Cùng phần biến
Là các đơn thức
đồng dạng
0 x2yz
Chú ý:
Hai đơn thức đồng dạng:
+ Có hệ số khác 0
+ Có cùng phần biến.
Khái niệm: (Sgk/Tr33)
Các số: -3; 2,5 có phải là đơn thức đồng dạng không? Vỡ sao?
-3 = -3 x0y0
2,5 =
Các số khác 0 được coi là các
đơn thức đồng dạng.
Ví dụ:
= 0 xy
2,5 x0y0
tiết 55: ĐƠN THứC ĐồNG DạNG
Ai đúng?
Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:"0,9xy2 vàứ 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng"
Bạn Phúc nói:"Hai đơn thức trên không đồng dạng".
Y kieỏn cuỷa em?
Hai đơn thức này không đồng dạng vì phần biến của chng khc nhau.
Bài tập 15 (Sgk/Tr34): Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
5
3
x2y ;
xy2 ;
1
2
x2y ;
?
2xy2 ;
?
x2y ;
1
4
xy2 ;
2
5
x2y ;
?
xy
Nhóm 1:
x2y ;
Nhóm 2:
xy2 ;
Giải
Nhóm 3:
xy
x2
y
x2
y
x2
y
2x2y + x2y=
(2 + 1)x2y = 3x2y
3x3y2 - 5x3y2 =
(3-5)x3y2
= -2x3 y2
Cho A=2.72.55 và B=72.55. Hãy dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B.
A+B= 2.72.55 + 72.55
A+B= 2.72.55 + 1. 72.55
= (2+1).72.55
= 3.72.55
1) Đơn thức đồng dạng
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
xy3 +5xy3 +(-7xy3 )= (1+5-7)xy3
= - xy3
Ô chữ danh nhân đất việt
Các em sẽ tỡm được tên một nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng bằng cách mở hàng ngang từ khóa gồm 10 ô chửừ dưới đây.
1
2
3
4
5
6
7
8
Ô chữ danh nhân đất việt
*Hướng dẫn: Các đội chơi sẽ mở các ô chửừ trong hàng ngang từ khóa bằng cách tính tổng và hiệu của các đơn thức đồng dạng trong các ô hàng ngang dưới đây. Mỗi đáp án đúng sẽ cho phép mở một ô từ khóa.
Ô chữ danh nhân đất việt
*Luật chơi: Thời gian chuẩn bị là 1 phút
+ Mỗi đội sẽ lần lượt chọn câu hỏi ở hàng ngang bất kỡ rồi trả lời. Trả lời đúng được cộng hai điểm, nếu trả lời sai sẽ phải nhường quyền trả lời cho các đội khác. (Dội nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất sẽ được quyền trả lời và trả lời đúng sẽ được cộng 2 điểm từ điểm của đội trả lời trước đó, nếu trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và ô chửừ cũng sẽ không xuất hiện.
+ Trong khi chơi, nếu tỡm ra hàng ngang từ khóa các đội có quyền trả lời ngay. Trả lời đúng sẽ được cộng 10 điểm, nếu trỡnh bày được hiểu biết của đội mỡnh về danh nhân sẽ được cộng thêm 5 điểm, nếu trả lời sai không được tham gia tiếp trò chơi.
+ Nếu không có đội nào tỡm ra ô chửừ sau khi trả lời xong cả 8 từ hàng ngang, chương trỡnh sẽ đưa ra gợi ý. Sau khi chương trỡnh đưa ra gợi ý nếu đội nào trả lời đúng sẽ được cộng 5 điểm, trỡnh bày được hiểu biết về danh nhân sẽ được cộng thêm 2 điểm.
N
G
Ô
B
Â
O
C
H
ả
U
1
2
3
4
5
6
7
8
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ô chữ danh nhân đất việt
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28/6/1972 tại Hà Nội. Ông là nhà Toán học nổi tiếng với công trỡnh chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán.
Ông là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields. (Việt Nam là quốc gia châu á thứ hai sau Nhật Bản có nhà Toán học đạt giải thưởng Fields).
Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế (nam 1988 và 1989).
Giải thưởng Huy chương Fields 4 nam mới được trao một lần, do nhà toán học Canada là John Charles Fields sáng lập và được trao lần đầu vào nam 1936. Mỗi lần huy chương Fields được trao cho tối đa 4 nhà Toán học không quá 40 tuổi. Phần thưởng gồm 1 huy chương vàng, mặt trước khắc hỡnh nhà bác học thiên tài Hy Lạp cổ đại Archimedes, còn tên người nhận giải khắc ở rỡa của huy chương.
Ngô Bảo Châu bảo vệ luận án Tiến sĩ nam 1997 v được phong đặc cách hàm Giáo sư tại Việt Nam vào nam 2005 (trở thành vị Giáo sư trẻ nhất của Việt Nam khi nhận danh hiệu này). GS Ngô Bảo Châu làm việc tại Viện nghiên cứu Khoa học quốc gia Pháp (CNRS) và Viện nghiên cứu cao cấp Princetown, giáo sư Dại học Chicago và là Chủ tịch Hội đồng Khoa học tại Viện nghiên cứu cao cấp về Toán của Việt Nam.
Tên của Ngô Bảo Châu trên trang nhất của website của đại hội Toán học thế giới 2010.
Giáo sư Ngô Bảo Châu được Tổng thống ấn Dộ là Pratibha Patil trao huy chuong Fields.
Giáo sư Ngô Bảo Châu
Giáo sư Ngô Bảo Châu v nhà toán học Cesdric Villani (Pháp) nhận huy chương Fields
THI VIẾT NHANH
Luật chơi: + Mỗi đội cử ra 4 thành viên tham gia dự thi (gồm đội trưởng và 3 thành viên khác).
+ Đội trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến lên bảng sau đó trở về vị trí, các thành viên còn lại trong đội lần lượt lên bảng viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà đội trưởng mình vừa viết (các đơn thức không được viết giống nhau). Sau đó đội trưởng lên bảng tính tổng tất cả các đơn thức của đội mình. Đội nào viết đúng và nhanh nhất thì đội đó giành chiến thắng.
+ Đội đứng thứ nhất được cộng 6 điểm, đội đứng thứ hai được cộng 4 điểm, đội đứng thứ ba được cộng 2 điểm, đội thua sẽ không được cộng điểm và phải hát một bài do đội thắng chỉ định.
Lưu ý: Trong quá trình thi; tổ nào không giữ trật tự sẽ bị truất quyền tham gia thi với các tổ và bị trừ 2 điểm. Mỗi thành viên chỉ được cho một ví dụ. Nếu tổ nào có sự gian lận cũng sẽ bị truất quyền không được thi tiếp và bị trừ 3 điểm.
Hoïc thuoäc khaùi nieäm; quy taéc coäng, tröø hai ñôn thöùc ñoàng daïng.
Làm bài tập töø 16 ñeán 23 (Sgk-34, 35, 36) vaø caùc baøi taäp trong Sbt.
Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”
Hai đơn thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GHI NHỚ
1) Đơn thức đồng dạng
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
? Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
a) 0,9xy2 và 0,9x2y
(Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x3yz)
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Để cộng (hay tr) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay tr) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
a) 2x2z+3xz2=5xz2
b) 5x2y-(-2x2y) = 7x2y
c) 2x2.3x2 = 6x2
d) Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đó.
Khi x = 1; y = -1, giá trị của biểu thức là:
Cách 2:
Cách 1:
Khi x = 1; y = -1, giá trị của biểu thức là:
Bài 17 (Sgk-35): Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1,y=-1
x5y - x5y + x5y
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô và các em đã chú ý theo dõi !
Tiết 54:
1) Đơn thức đồng dạng:
Bài tập: Điền dấu "x"vào ô thích hợp:
= -2 x2 yz
x
x
x
x
x
x
x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)