Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Phương |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nay !
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Học sinh: Lớp 7/6
Nha Trang, ngày 15 tháng 3 năm 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Bài tập 20/tr22-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Bài 20/tr22-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Trả lời
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
- Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
- Bài tập 17/35-SGK. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:
Trả lời :
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
- Ta có:
LUYỆN TẬP
Tiết 55
Bài 1. (Bài 19/36 SGK)
Giải:
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Cách khác:
Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau:
- Thu gọn biểu thức (nếu có thể).
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức.
- Tính ra kết quả và kết luận.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Bài 2. (Bài 22/36 SGK)
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:
Giải:
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau:
Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau:
- Nhân các hệ số với nhau
- Nhân các phần biến với nhau.
- Thu gọn đơn thức
- Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Tiết 55. LUYỆN TẬP
1/ Tính tổng:
1/ Tính tổng của các đơn thức :
2/ Điền vào ô trống:
Giải:
Bài 3. (Bài 21, 23/36 SGK)
2/ Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Bài 4.
Giải:
Ta có :
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Có hai đội chơi, mỗi đội gồm có 5 bạn, chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết: + 3 bạn đầu làm câu a) + Bạn thứ 4 làm câu b) + Bạn thứ 5 làm câu c)
- Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép sửa bài bạn liền trước.
- Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỉ luật tốt là đội thắng.
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
Luật chơi:
Đề bài:
b) Tính tổng ba đơn thức đó.
c) Tính giá trị của đơn thức vừa tìm được tại x = -1, y = 1.
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hai đơn thức đồng dạng.
- Cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
* Cần nắm vững các vấn đề sau:
- Nhân hai hay nhiều đơn thức.
* Chú ý các dạng toán: - Tính giá trị của biểu thức - Tính tổng (hiệu) và tính tích các đơn thức - Tìm bậc của đơn thức.
* Bài tập về nhà: Bài 21, 22, 23 / Tr 22 SBT
* Đọc trước bài “Đa thức” Trang 36 SGK.
Bài tập làm thêm :
Hãy tính A(B + C) bằng 2 cách ?
Xin cảm ơn và chúc sức khỏe đến các em học sinh !
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Học sinh: Lớp 7/6
Nha Trang, ngày 15 tháng 3 năm 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Bài tập 20/tr22-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Bài 20/tr22-SBT: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Trả lời
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
- Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
- Bài tập 17/35-SGK. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:
Trả lời :
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
- Ta có:
LUYỆN TẬP
Tiết 55
Bài 1. (Bài 19/36 SGK)
Giải:
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Cách khác:
Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau:
- Thu gọn biểu thức (nếu có thể).
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức.
- Tính ra kết quả và kết luận.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Bài 2. (Bài 22/36 SGK)
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:
Giải:
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau:
Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau:
- Nhân các hệ số với nhau
- Nhân các phần biến với nhau.
- Thu gọn đơn thức
- Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Tiết 55. LUYỆN TẬP
1/ Tính tổng:
1/ Tính tổng của các đơn thức :
2/ Điền vào ô trống:
Giải:
Bài 3. (Bài 21, 23/36 SGK)
2/ Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :
Tiết 55. LUYỆN TẬP
Bài 4.
Giải:
Ta có :
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Có hai đội chơi, mỗi đội gồm có 5 bạn, chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết: + 3 bạn đầu làm câu a) + Bạn thứ 4 làm câu b) + Bạn thứ 5 làm câu c)
- Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép sửa bài bạn liền trước.
- Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỉ luật tốt là đội thắng.
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
Luật chơi:
Đề bài:
b) Tính tổng ba đơn thức đó.
c) Tính giá trị của đơn thức vừa tìm được tại x = -1, y = 1.
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tiết 55. LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hai đơn thức đồng dạng.
- Cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
* Cần nắm vững các vấn đề sau:
- Nhân hai hay nhiều đơn thức.
* Chú ý các dạng toán: - Tính giá trị của biểu thức - Tính tổng (hiệu) và tính tích các đơn thức - Tìm bậc của đơn thức.
* Bài tập về nhà: Bài 21, 22, 23 / Tr 22 SBT
* Đọc trước bài “Đa thức” Trang 36 SGK.
Bài tập làm thêm :
Hãy tính A(B + C) bằng 2 cách ?
Xin cảm ơn và chúc sức khỏe đến các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)