Chương IV. §3. Đơn thức

Chia sẻ bởi Lê Lam | Ngày 01/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Đơn thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ ĐẠI SỐ LỚP 7B

Câu 1.
Hãy tính giá trị của c�c biểu thức sau tại x = - 1 ; y = 1.
a) -9x4y
b) 3x3(-3)xy

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1.
Trả lời
a)Thay x = - 1 ; y = 1 vào biểu thức - 9x4y, ta có :
- 9.(-1)4.1 = - 9.1.1 = - 9
V�y biĨu th�c c� gi� tr� l� - 9
b) Thay x = - 1 ; y = 1 vaứo bieồu thửực 3x3(-3)xy , ta coự :
3.(-1)3.(- 3).(-1).1 = 3.(-1).(-3).(-1).1 = - 9
Vậy biểu thức có giá trị là - 9
Câu 2: Cho caực bieồu thửực ủaùi soỏ:
8x5y3z;
3 - 2y;
10x+ y;
2x2y;
2y;
10;
x.
Hãy sắp xếp các biểu thức trên thành 2 nhóm:
NHÓM 1:Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ
NHÓM 2:Những biểu thức còn lại
5(x + y);
KIỂM TRA BÀI CŨ
8x5y3z;
2x2y;
2y;
10;
3 - 2y;
10x+ y;
5(x + y);
x.
ĐƠN THỨC
TIẾT 53
1) DON TH?C:
1S?
1BI?N
TÍCH GI?A CÁC S? VÀ CÁC BI?N
8x5y3z;
2x2y;
2y;
10;
x;
NHÓM 2:
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích gữa các số và các biến.
?2
Cho một số ví dụ về đơn thức.

c) 15,5
e) 0
b) 2x3y2z3xy2
Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?
g?i là đơn thức không
Bài tập
7
Bài 10/32 sgk
Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa?
Vì trong biểu thức có chứa phép trừ
Trả lời
Bạn Bình viết sai đơn thức
Đơn thức thu gọn.
x5y3z

M?t s?
M?i bi?n cĩ m?t m?t l?n dưới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dương
8
Hệ số
Phần biến
2) DON TH?C THU GỌN:
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến , mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Đơn thức thu gọn.
x5y3z

M?t s?
M?i bi?n cĩ m?t m?t l?n dưới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dương
8
Hệ số
Phần biến
2) DON TH?C THU GỌN:
Bài tập: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn? Chỉ ra phần hệ số và phần biến của đơn thức đó.
x; -y; ; xyx;
Chú ý:
Ta cũng coi một số cũng là đơn thức thu gọn.
Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.
11
Bài 12/32, sgk
a, Cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức sau:

b, Tìm giá trị mỗi đơn thức trên tại x = 1, y = -1
12
Phần hệ số là: 2,5
Phần biến:
Thay x = 1, y = -1 vào đơn thức trên, ta có:

Vậy giá trị đơn thức đã cho tại x=1, y =-1 là -2,5
Phần hệ số là:0,25
Phần biến :
Thay x = 1, y = -1 vào đơn thức trên, ta có:

Vậy giá trị đơn thức đã cho tại x = 1, y = -1 là:0,25
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* BT 10, 11, 12, 14 trang 32 Sgk.
* BT 13 ; 17 ; 18 trang 11; 12 SBT


* Xem trước phần tiếp theo của bài “Đơn thức”.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)