Chương IV. §3. Đơn thức

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Hòa | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Đơn thức thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
Môn: Đại số 7
Giáo viên: Hoàng Thị Thanh Hòa
Trường THCS Thị Trấn Mường Ảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đơn thức là gì?
* Bài tập: Tìm đơn thức thu gọn trong các biểu thức sau rồi xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn đó ?
-2 + xy3; x.5y3.21z2; 10x5y3; x2(3 – x)
Bài giải:
Đơn thức thu gọn là: 10x5y3
- Hệ số là: 10
- Phần biến: x5y3
10
x5y3






TIẾT 58: ĐƠN THỨC
(Tiết 2)






3) Bậc của đơn thức:
* Ví dụ: Cho đơn thức 7x5y3z
Đơn thức này đã thu gọn chưa?
Xác định phần hệ số và phần biến? Số mũ của mỗi biến?
Có tổng các số mũ của các biến là: 5 + 3 + 1 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức 7x5y3z
Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?
* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Ví dụ: Đơn thức -5x2y3 có bậc là: 2 + 3 = 5
Bài tập: Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:
a) -5
b)

c) 8x2yz
d)
* Chú ý:
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không (ví dụ: 9; )
- Số 0 là đơn thức không có bậc.
là đơn thức bậc 0
là đơn thức bậc 3
là đơn thức bậc 12
là đơn thức bậc 4
* Ví dụ 2: Nhân hai đơn thức: (2x2y).(7xy4)
= 14(x2.x)(y.y4)
= 14x3y5
- Đơn thức 14x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 7xy4


4) Nhân hai đơn thức:
* Ví dụ 1: Nhân hai biểu thức số: A = 32.167 và B = 34.166
Để thực hiện phép nhân A với B ta dựa vào các tính chất và quy tắc sau:
- Giao hoán: a.b = b.a
- Kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
am.an = am + n
A.B = (32.167).(34.166)
= (32. 34).(167.166)
= 36.1613
32 34
167 166
Các tính chất và quy tắc:
- Giao hoán: a.b = b.a
- Kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
am.an = am + n
Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
= (2.7)(x2y)(xy4)
* Chú ý:
- Để nhân hai đơn thức, ta nhân phần hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.
* Ví dụ: Thu gọn đơn thức: 5x4y(-2)xy2(-3)x3
5x4y(-2)xy2(-3)x3 =
[5.(-2).(-3)](x4y)(xy2)x3
= 30(x4xx3)(yy2)
= 30x8y3
Tìm tích của và – 8xy2
?3
Bài giải:







Đơn thức thu được có bậc là 7
Đơn thức thu được có bậc là 12
Bài 13 (32- sgk)
Tìm tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được
CỦNG CỐ
* Bậc của đơn thức là gì ?
* Nêu quy tắc nhân hai đơn thức ?
* Lưu ý: Khi tìm bậc của 1 đơn thức:
- Bao giờ cũng phải đưa đơn thức về dạng thu gọn
rồi tính tổng số mũ của tất cả các biến có trong
đơn thức đó.
25x3y5

10
7
G.
A.
C.
N.
G
Ă
C
A
N
Bài tập:
5xy2.5x2y3 =
-3x2y22xy =
25x3y5
-6x3y3
-2x7y2z có bậc là:
10
-6x3y3
Hoàn thiện bài tập dưới đây rồi viết các chữ cái tương ứng với các số hoặc các đơn thức tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài. Khi đó em sẽ biết được tên của một xã thuộc huyện Mường Ảng.
G
N
Ă.
10x3y4 có bậc là:
7
10
-6x3y3
?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài .

- Nắm chắc cách tìm bậc của 1 đơn thức và cách nhân hai đơn thức.
- Làm bài tập 14 (32/sgk).

- Đọc trước bài: Đơn thức đồng dạng.
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)