Chương IV. §3. Đơn thức
Chia sẻ bởi Châu Thị Yến Phương |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Đơn thức thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Đơn thức
Đơn thức :
?1. Cho các biểu thức đại số:
Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:
Nhóm 1: những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Nhóm 2: các biểu thức còn lại.
Tiết 70: ĐƠN THỨC
Tiết 70: ĐƠN THỨC
1. Đơn thức :
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Giải :
Các biểu thức đại số ở nhóm 2 là các đơn thức.
Còn các biểu thức ở nhóm 1 không phải là các đơn thức.
Đơn thức :
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
* Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không.
?2. Cho một số ví dụ về đơn thức.
4,5xy ; 8y ; -4 ; 0,4x2y2 ….
Tiết 70: ĐƠN THỨC
2. Đơn thức thu gọn :
Xét đơn thức 10x6y3 .
Trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào?
Trả lời:
Đơn thức 10x6y3 có 2 biến x, y. Các biến đó có mặt một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Đơn thức 10x6y3 được gọi là đơn thức thu gọn.
10 là hệ số của đơn thức.
x6y3 là phần biến của đơn thức.
* Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Tiết 70: ĐƠN THỨC
Bài 10: (T32-SGK) Bạn Bình viết 3 ví dụ về đơn thức như sau:
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa?
Đáp án:
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ:
Bài tập
không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ.
Bài tập 12:
Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:
Tiết 70: ĐƠN THỨC
Đáp án:
Phần hệ số là: 2,5 ; 0,25
Phần biến là:
Tiết 70: ĐƠN THỨC
Cho đơn thức
3. Bậc của đơn thức
Biến x có số mũ là
5
Biến y có số mũ là
3
Biến z có số mũ là
1
Tổng các số mũ của đơn thức là 5 + 3 + 1= 9
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ
của tất cả các biến có trong đơn thức đó
Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
Ta nói 9 là bậc của đơn thức
Tiết 70: ĐƠN THỨC
4. Nhân hai đơn thức
Ví dụ 1: Cho hai biểu thức số: A = 32.167 và B = 34.166.
Dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân các số
và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta có thể thực hiện phép nhân A với B như sau
Ví dụ 2: Nhân hai đơn thức và
Giải
*Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
*Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.
- Học lí thuyết.
Làm bài tập: Bài 11 (SGK-T32); Bài 13; 15 (SBT-T21)
Xem trước : Đơn thức đồng dạng
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Tiết học đến đây là hết
Đơn thức :
?1. Cho các biểu thức đại số:
Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:
Nhóm 1: những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Nhóm 2: các biểu thức còn lại.
Tiết 70: ĐƠN THỨC
Tiết 70: ĐƠN THỨC
1. Đơn thức :
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Giải :
Các biểu thức đại số ở nhóm 2 là các đơn thức.
Còn các biểu thức ở nhóm 1 không phải là các đơn thức.
Đơn thức :
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
* Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không.
?2. Cho một số ví dụ về đơn thức.
4,5xy ; 8y ; -4 ; 0,4x2y2 ….
Tiết 70: ĐƠN THỨC
2. Đơn thức thu gọn :
Xét đơn thức 10x6y3 .
Trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào?
Trả lời:
Đơn thức 10x6y3 có 2 biến x, y. Các biến đó có mặt một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Đơn thức 10x6y3 được gọi là đơn thức thu gọn.
10 là hệ số của đơn thức.
x6y3 là phần biến của đơn thức.
* Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Tiết 70: ĐƠN THỨC
Bài 10: (T32-SGK) Bạn Bình viết 3 ví dụ về đơn thức như sau:
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa?
Đáp án:
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ:
Bài tập
không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ.
Bài tập 12:
Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:
Tiết 70: ĐƠN THỨC
Đáp án:
Phần hệ số là: 2,5 ; 0,25
Phần biến là:
Tiết 70: ĐƠN THỨC
Cho đơn thức
3. Bậc của đơn thức
Biến x có số mũ là
5
Biến y có số mũ là
3
Biến z có số mũ là
1
Tổng các số mũ của đơn thức là 5 + 3 + 1= 9
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ
của tất cả các biến có trong đơn thức đó
Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
Ta nói 9 là bậc của đơn thức
Tiết 70: ĐƠN THỨC
4. Nhân hai đơn thức
Ví dụ 1: Cho hai biểu thức số: A = 32.167 và B = 34.166.
Dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân các số
và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta có thể thực hiện phép nhân A với B như sau
Ví dụ 2: Nhân hai đơn thức và
Giải
*Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
*Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.
- Học lí thuyết.
Làm bài tập: Bài 11 (SGK-T32); Bài 13; 15 (SBT-T21)
Xem trước : Đơn thức đồng dạng
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Tiết học đến đây là hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Thị Yến Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)