Chương IV. §3. Đơn thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Phượng |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Đơn thức thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
Thế nào là một đơn thức ?
Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ?
Tính tích của các đơn thức sau :
Giải
Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau. Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = -1 ?
Đặt M = 2,5x2y
Tại x = 1 và y = -1 ta có:
M = 2,5(1)2(-1)
M = -2,5
Đặt N = 0,25x2y2
Tại x = 1 và y = -1 ta có:
N = 0,25(1)2(-1)2
N = 0,25
BT12/32 sgk
Giải
BT13/32 sgk
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
Giải
Bài tập:
Thu gọn đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
Giải
a)
Bài tập:
Thu gọn đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
Giải
Bậc của đơn thức -x8 y11 Là 19
BT14/32 sgk
Hãy viết các đơn thức với biến x, y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1
Gọi m là hệ số của đơn thức , thì đơn thức có dạng:
Giải
mxayb
Thay x = -1 và y = 1 ta có: m(-1)a(1)b = 9
Xét thấy:
Nếu a chẳn thì m = 9
Nếu a lẽ thì m = -9
Vậy các đơn thức cần viết có dạng:
Với b là số tùy ý
9xayb với a chẳn, b tùy ý
-9xayb với a lẽ, b tùy ý
Xem lại bài học.
Làm các bài tập phần luyện tập.
Xem trước bài đơn thức đồng dạng.
Thế nào là một đơn thức ?
Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ?
Tính tích của các đơn thức sau :
Giải
Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau. Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = -1 ?
Đặt M = 2,5x2y
Tại x = 1 và y = -1 ta có:
M = 2,5(1)2(-1)
M = -2,5
Đặt N = 0,25x2y2
Tại x = 1 và y = -1 ta có:
N = 0,25(1)2(-1)2
N = 0,25
BT12/32 sgk
Giải
BT13/32 sgk
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
Giải
Bài tập:
Thu gọn đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
Giải
a)
Bài tập:
Thu gọn đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
Giải
Bậc của đơn thức -x8 y11 Là 19
BT14/32 sgk
Hãy viết các đơn thức với biến x, y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1
Gọi m là hệ số của đơn thức , thì đơn thức có dạng:
Giải
mxayb
Thay x = -1 và y = 1 ta có: m(-1)a(1)b = 9
Xét thấy:
Nếu a chẳn thì m = 9
Nếu a lẽ thì m = -9
Vậy các đơn thức cần viết có dạng:
Với b là số tùy ý
9xayb với a chẳn, b tùy ý
-9xayb với a lẽ, b tùy ý
Xem lại bài học.
Làm các bài tập phần luyện tập.
Xem trước bài đơn thức đồng dạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)