Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Út |
Ngày 01/05/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
HS1: Thế nào là biểu thức đại số , cho ví dụ (4đ)
1/47 sgk. Buổi sáng nhiệt độ là t, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó. Hãy chỉ ra các biến của biểu thức.(6đ)
HS 2 : Bài 5/27sgk
Một người được hưởng mức lương là a đồng trong một tháng .Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền nếu
Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng m đồng ?
Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (nNếu lương 1 thánglàa=400000đ và thưởng m= 50 000 đ .
Em hãy tính số tiền người đó sẽ nhận trong 1 quý
ĐÁP ÁN
Trong toán học, vật lý. ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thưa, còn có cả các chữ( đại diện cho các số). Người ta còn gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số
1/ 47 SGK
t+x-y (độ) Các biến là t, x,
y
HS 2 : Bài 5/27sgk
Một người được hưởng mức lương là a đồng trong một tháng .Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền nếu
Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng m đồng ?
Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (nNếu lương 1 tháng là
a= 400 000 đ và thưởng
m= 50 000 đ .
Em hãy tính số tiền người đó sẽ nhận trong 1 quý
Số tiền lương người đó nhận trong 1 quý lao động, và tiền thưởng là 3a+m (đồng)
Số tiền lương người đó nhận trong 2 quý và bị trừ 1 ngày lương là 6a - n (đồng )
Với a= 400 000 và m= 50 000 Ta có 3.a+m = 3. 400000+50000
= 1250000 đ
TIẾT 52
Giá trị của một biểu thức đại số
Ap dụng
0,5
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m +n. Hãy thay m= 9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi tính
-Thay m= 9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho
-Tađược
-Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m +n tại m= 9 và n=0,5
hay còn nói tại m= 9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m +n là 18,5
2.
=
18,5
+
9
( -1)2
(-1)
=9
Ta được
3.
- 5.
+ 1
b. Tại x=
Thay x= vào biểu thức
Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức
Tại x = - 1 và x=
Vậy giá trị của biểu thức
Tại x= là
Nhận xét
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
2.Ñoïc soá em choïn ñeå ñöôïc caâu ñuùng
Hoạt động nhóm
Nhóm 1, câu 1 tại x =1
Nhóm 2,3 câu 1 tại x=
Nhóm 4 câu 2
Củng cố và luyện tập
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện như thế nào ?
Bài 7
Tính giá trị của biểu thức sau tại m= -1 và n= 2
a. 3m - 2n b. 7m+2n- 6
Giải thưởng toán học Việt Nam ( dành cho học sinh phổ thông ) mang tên nhà tóan học nổi tiếng nào?
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y= 4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô dưới đây, em sẽ tra lời được câu hỏi trên :
N : x2
T : y2
AÊ:
L : x2 - y2
M : Bieåu thöùc bieåu thò caïnh huyeàn cuûa tam giaùc vuoâng coù hai caïnh goùc vuoâng laø x, y
Ê : 2z2+1
H : x2+y2
V : z2 -1
I : Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh y, z
L
Ê
V
N
T
Ă
M
Ê
I
H
ĐỐ
Thầy giáo Lê Văn Thêm (1918 -1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán học của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học của một trường Đại học ở Châu Âu . Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Vịêt Nam .Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm " là giải toán học quốc gia của nước ta dành cho GV và Hs phổ thông
GIỚI THIỆU VỀ THẦY GIÁO LÊ VĂN THIÊM
Lý thuyết : học thuộc cách tính giá trị của một biểu thức
Xem lại bài giải tính giá trị của biểu thức
b. Bài tập
1/25 vbt 8,9/29 sgk
c. Chuẩn bị bài mới: Tiết 53 bài " đơn thức "
Hướng dẫn 1/25 vbt thay a=5 và b= -7 vào biểu thức
ta được :
1/47 sgk. Buổi sáng nhiệt độ là t, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó. Hãy chỉ ra các biến của biểu thức.(6đ)
HS 2 : Bài 5/27sgk
Một người được hưởng mức lương là a đồng trong một tháng .Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền nếu
Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng m đồng ?
Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (nNếu lương 1 thánglàa=400000đ và thưởng m= 50 000 đ .
Em hãy tính số tiền người đó sẽ nhận trong 1 quý
ĐÁP ÁN
Trong toán học, vật lý. ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thưa, còn có cả các chữ( đại diện cho các số). Người ta còn gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số
1/ 47 SGK
t+x-y (độ) Các biến là t, x,
y
HS 2 : Bài 5/27sgk
Một người được hưởng mức lương là a đồng trong một tháng .Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền nếu
Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng m đồng ?
Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (nNếu lương 1 tháng là
a= 400 000 đ và thưởng
m= 50 000 đ .
Em hãy tính số tiền người đó sẽ nhận trong 1 quý
Số tiền lương người đó nhận trong 1 quý lao động, và tiền thưởng là 3a+m (đồng)
Số tiền lương người đó nhận trong 2 quý và bị trừ 1 ngày lương là 6a - n (đồng )
Với a= 400 000 và m= 50 000 Ta có 3.a+m = 3. 400000+50000
= 1250000 đ
TIẾT 52
Giá trị của một biểu thức đại số
Ap dụng
0,5
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m +n. Hãy thay m= 9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi tính
-Thay m= 9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho
-Tađược
-Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m +n tại m= 9 và n=0,5
hay còn nói tại m= 9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m +n là 18,5
2.
=
18,5
+
9
( -1)2
(-1)
=9
Ta được
3.
- 5.
+ 1
b. Tại x=
Thay x= vào biểu thức
Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức
Tại x = - 1 và x=
Vậy giá trị của biểu thức
Tại x= là
Nhận xét
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
2.Ñoïc soá em choïn ñeå ñöôïc caâu ñuùng
Hoạt động nhóm
Nhóm 1, câu 1 tại x =1
Nhóm 2,3 câu 1 tại x=
Nhóm 4 câu 2
Củng cố và luyện tập
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện như thế nào ?
Bài 7
Tính giá trị của biểu thức sau tại m= -1 và n= 2
a. 3m - 2n b. 7m+2n- 6
Giải thưởng toán học Việt Nam ( dành cho học sinh phổ thông ) mang tên nhà tóan học nổi tiếng nào?
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y= 4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô dưới đây, em sẽ tra lời được câu hỏi trên :
N : x2
T : y2
AÊ:
L : x2 - y2
M : Bieåu thöùc bieåu thò caïnh huyeàn cuûa tam giaùc vuoâng coù hai caïnh goùc vuoâng laø x, y
Ê : 2z2+1
H : x2+y2
V : z2 -1
I : Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh y, z
L
Ê
V
N
T
Ă
M
Ê
I
H
ĐỐ
Thầy giáo Lê Văn Thêm (1918 -1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán học của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học của một trường Đại học ở Châu Âu . Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Vịêt Nam .Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm " là giải toán học quốc gia của nước ta dành cho GV và Hs phổ thông
GIỚI THIỆU VỀ THẦY GIÁO LÊ VĂN THIÊM
Lý thuyết : học thuộc cách tính giá trị của một biểu thức
Xem lại bài giải tính giá trị của biểu thức
b. Bài tập
1/25 vbt 8,9/29 sgk
c. Chuẩn bị bài mới: Tiết 53 bài " đơn thức "
Hướng dẫn 1/25 vbt thay a=5 và b= -7 vào biểu thức
ta được :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Út
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)