Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Mai Thúy Hòa |
Ngày 01/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 4
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x - y (độ).Các biến trong biểu thức là t, x, y
Sáng là t độ
Trưa nhiệt độ
x độ
Chiều nhiệt độ
y độ
Giải
Số tiền người đó nhận được trong một quý lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là:
3.a + m (đồng)
b) Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là:
6.a - n (đồng)
Một người được hưởng mức lương là a đồng trong một tháng .Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền nếu :
a)Trong một quý lao động ,người đó đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng ?
b)Trong hai quý lao động ,người đó bị trừ n đồng (n
Chữa BT 5_27/sgk.
3.a+m=3.900000+600000=3300000®
6.a-n=6.900000-300000=5100000®
1/Gi tr? c?a m?t bi?u th?c d?i s?
Giải :
Thay m = 8 và n = 0,6 vào biểu thức , ta được :
2m+n = 2.8 + 0,6 = 16,6
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+ n .Hãy thay m = 8 và n = 0,6 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính .
*16,6 là giá trị của b/ thức 2m + n tại m = 8 và n= 0,6
Hay
*Tại m= 8 và n= 0,6 thì giá trị của b/thức 2m+ n là 16,6
Ví dụ 2 :
Tính giá trị của biểu thức 4 - 3x +1
Tại x= -1 và x =
*Thay x=-1 vào biểu thức
4 - 3x +1
= 4 -3 (-1) +1
= 8
*Thay x= vào biểu thức :
4 - 3x +1 = 4 - 3 + 1
= 4 - + 1
= 2 -
=
Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi
biết giá trị của các biến trong biểu thức
đã cho ta làm thế nào?
Để tính giá trị của một biểu thức đại số
tại những giá trị cho trước của các biến,
ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu
thức rồi thực hiện các phép tính.
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Thay x = 1 vào biểu thức:
3 - 9 x = 3. - 9.1
= 3 - 9
= - 6
Thay x = vào biểu thức:
3 - 9x = 3. -9.
= -3
=
Giá trị của biểu thức y
tại x = - 4 và y = 3 là :
a) -48
b) 144
c) -24
d) 48
Đọc số em chọn để được câu đúng
3/ Bài tập:
Đố : Giải thưởng toán học VN mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng vào ô trống,em sẽ có câu trả lời .
N.
T.
Ă . (xy +z)
L .
I . B/thức b/thị chu vi của HCN có các cạnh là y,z
M .B/thức b/thị cạnh huyền của tg vuông có 2 cạnh g/vuông làx,y
Ê . 2 +1
H .
V . -1
= = 9
= =16
= - = 9 -16 = -7
= -1 = 24
= 2 . +1 =51
= + =25
(y+z).2 =(4+5). 2= 9.2 = 18
=5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
Ê
I
M
= (3.4+5) = 8,5
6/sgk
Giáo sư Lê Văn Thiêm là một tài năng toán học xuất sắc, tầm cỡ quốc tế, là người có công đầu đặt nền móng xây dựng và phát triển nền toàn học Việt nam.
Ông là một trong những người đầu tiên giải được bài toán ngược của lý thuyết phân phối giá trị hàm phân hình, hiện nay trở thành kết quả kinh điển trong lý thuyết này.
Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng.
Năm 1939, ông thi đỗ thứ nhì trong kỳ thi kết thúc lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) và được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường đại học sư phạm Paris (école Normale Supérieure).
Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán học ở Đức năm 1944 về giải tích phức, Luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948 và cũng là người Việt Nam đầu tiên được mời làm giáo sư toán học và cơ học tại Đại học Tổng hợp Zurich, Thụy Sĩ vào năm 1949.
Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1963, nghiên cứu công trình về ứng dụng hàm biến phức trong lý thuyết nổ, vận dụng phương pháp Lavrentiev, giáo sư Thiêm cùng các học trò tham gia giải quyết thành công một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam như:
Tính toán nổ mìn buồng mỏ đá Núi Voi lấy đá phục vụ xây dựng khu gang thép Thái Nguyên (1964)
Phối hợp với Cục Kỹ thuật Bộ Quốc phòng lập bảng tính toán nổ mìn làm đường (1966)
Phối hợp với Viện Thiết kế Bộ Giao thông Vận tải tính toán nổ mìn định hướng để tiến hành nạo vét kênh Nhà Lê từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh (1966 – 1967)
Ông đã cùng với các cộng sự ở Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam dùng toán học để góp phần giải quyết các vấn đề như:
Tính toán nước thấm và chế độ dòng chảy cho các đập thuỷ điện Hòa Bình, Vĩnh Sơn
Tính toán chất lượng nước cho công trình thuỷ điện Trị An
Ông là Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học, và là chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam. Ông cũng là tổng biên tập đầu tiên của hai tạp chí toán học Việt nam là tạp chí “Acta Mathematica Vietnamica” và “Vietnam Journal of Mathematics”.
Ông là Đại diện toàn quyền của Việt Nam tại Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhân Dubna, Liên Xô (1956 – 1980).
Ông đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996.
Giải thưởng Lê Văn Thiêm của Hội Toán học Việt Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm.
Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định đặt tên đường Lê Văn Thiêm nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng. Lê Văn Thiêm là nhà Toán học Việt Nam đương đại đầu tiên được đặt tên đường. Trước đây đã có hai đường mang tên Lương Thế Vinh và Vũ Hữu là hai nhà Toán học từ thế kỷ XV ở nước ta được đặt ở Hà Nội.
Vị trí của phố Lê Văn Thiêm trên bản đồ.
Tính giá trị của biểu thức 3x2-9x
tại x=1 và x=
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 7, 8, 9 tr.29 SGK
Bài tập 8,9,10,11,12 tr.10,11 SGK.
Xem trước bài 3 Đơn thức.
Có thể em chưa biết
Toán học với sức khoẻ con người.
Em có tưởng tượng được hai lá phổi (gọi tắt là phổi) của mình chứa khoảng bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ tuổi.
Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn của mỗi người:
Nam P=0,057h-0,022a-4,23
Nữ: Q=0,041h-0,018a-2,69;
Trong đó:
h : chiều cao tính bằng xentimét,
a: tuổi tính bằng năm,
P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.
ví dụ: Bạn Lan (nữ) 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của Lan tính theo công thức trên là:
0,041*140-0,018*13-2,69=2,816 (lít)
Hướng dẫn bài 10/ SBT
Một mảnh vườn HCN có chiều dài x(m) chiều rộng y(m) (x,y> 4). Người ta mở một lối đi quanh vườn(thuộc đất vườn) rộng 2m.
a) Chiều dài, rộng khu đất còn lại để trồng trọt ?
b) Tính diện tích đất trồng biết x=15m; y=12m?
x
y
2m
2m
X-4
y-4
2m
2m
Bài tập 4
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x - y (độ).Các biến trong biểu thức là t, x, y
Sáng là t độ
Trưa nhiệt độ
x độ
Chiều nhiệt độ
y độ
Giải
Số tiền người đó nhận được trong một quý lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là:
3.a + m (đồng)
b) Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là:
6.a - n (đồng)
Một người được hưởng mức lương là a đồng trong một tháng .Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền nếu :
a)Trong một quý lao động ,người đó đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng ?
b)Trong hai quý lao động ,người đó bị trừ n đồng (n
Chữa BT 5_27/sgk.
3.a+m=3.900000+600000=3300000®
6.a-n=6.900000-300000=5100000®
1/Gi tr? c?a m?t bi?u th?c d?i s?
Giải :
Thay m = 8 và n = 0,6 vào biểu thức , ta được :
2m+n = 2.8 + 0,6 = 16,6
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+ n .Hãy thay m = 8 và n = 0,6 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính .
*16,6 là giá trị của b/ thức 2m + n tại m = 8 và n= 0,6
Hay
*Tại m= 8 và n= 0,6 thì giá trị của b/thức 2m+ n là 16,6
Ví dụ 2 :
Tính giá trị của biểu thức 4 - 3x +1
Tại x= -1 và x =
*Thay x=-1 vào biểu thức
4 - 3x +1
= 4 -3 (-1) +1
= 8
*Thay x= vào biểu thức :
4 - 3x +1 = 4 - 3 + 1
= 4 - + 1
= 2 -
=
Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi
biết giá trị của các biến trong biểu thức
đã cho ta làm thế nào?
Để tính giá trị của một biểu thức đại số
tại những giá trị cho trước của các biến,
ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu
thức rồi thực hiện các phép tính.
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Thay x = 1 vào biểu thức:
3 - 9 x = 3. - 9.1
= 3 - 9
= - 6
Thay x = vào biểu thức:
3 - 9x = 3. -9.
= -3
=
Giá trị của biểu thức y
tại x = - 4 và y = 3 là :
a) -48
b) 144
c) -24
d) 48
Đọc số em chọn để được câu đúng
3/ Bài tập:
Đố : Giải thưởng toán học VN mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng vào ô trống,em sẽ có câu trả lời .
N.
T.
Ă . (xy +z)
L .
I . B/thức b/thị chu vi của HCN có các cạnh là y,z
M .B/thức b/thị cạnh huyền của tg vuông có 2 cạnh g/vuông làx,y
Ê . 2 +1
H .
V . -1
= = 9
= =16
= - = 9 -16 = -7
= -1 = 24
= 2 . +1 =51
= + =25
(y+z).2 =(4+5). 2= 9.2 = 18
=5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
Ê
I
M
= (3.4+5) = 8,5
6/sgk
Giáo sư Lê Văn Thiêm là một tài năng toán học xuất sắc, tầm cỡ quốc tế, là người có công đầu đặt nền móng xây dựng và phát triển nền toàn học Việt nam.
Ông là một trong những người đầu tiên giải được bài toán ngược của lý thuyết phân phối giá trị hàm phân hình, hiện nay trở thành kết quả kinh điển trong lý thuyết này.
Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng.
Năm 1939, ông thi đỗ thứ nhì trong kỳ thi kết thúc lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) và được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường đại học sư phạm Paris (école Normale Supérieure).
Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán học ở Đức năm 1944 về giải tích phức, Luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948 và cũng là người Việt Nam đầu tiên được mời làm giáo sư toán học và cơ học tại Đại học Tổng hợp Zurich, Thụy Sĩ vào năm 1949.
Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1963, nghiên cứu công trình về ứng dụng hàm biến phức trong lý thuyết nổ, vận dụng phương pháp Lavrentiev, giáo sư Thiêm cùng các học trò tham gia giải quyết thành công một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam như:
Tính toán nổ mìn buồng mỏ đá Núi Voi lấy đá phục vụ xây dựng khu gang thép Thái Nguyên (1964)
Phối hợp với Cục Kỹ thuật Bộ Quốc phòng lập bảng tính toán nổ mìn làm đường (1966)
Phối hợp với Viện Thiết kế Bộ Giao thông Vận tải tính toán nổ mìn định hướng để tiến hành nạo vét kênh Nhà Lê từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh (1966 – 1967)
Ông đã cùng với các cộng sự ở Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam dùng toán học để góp phần giải quyết các vấn đề như:
Tính toán nước thấm và chế độ dòng chảy cho các đập thuỷ điện Hòa Bình, Vĩnh Sơn
Tính toán chất lượng nước cho công trình thuỷ điện Trị An
Ông là Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học, và là chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam. Ông cũng là tổng biên tập đầu tiên của hai tạp chí toán học Việt nam là tạp chí “Acta Mathematica Vietnamica” và “Vietnam Journal of Mathematics”.
Ông là Đại diện toàn quyền của Việt Nam tại Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhân Dubna, Liên Xô (1956 – 1980).
Ông đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996.
Giải thưởng Lê Văn Thiêm của Hội Toán học Việt Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm.
Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định đặt tên đường Lê Văn Thiêm nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng. Lê Văn Thiêm là nhà Toán học Việt Nam đương đại đầu tiên được đặt tên đường. Trước đây đã có hai đường mang tên Lương Thế Vinh và Vũ Hữu là hai nhà Toán học từ thế kỷ XV ở nước ta được đặt ở Hà Nội.
Vị trí của phố Lê Văn Thiêm trên bản đồ.
Tính giá trị của biểu thức 3x2-9x
tại x=1 và x=
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 7, 8, 9 tr.29 SGK
Bài tập 8,9,10,11,12 tr.10,11 SGK.
Xem trước bài 3 Đơn thức.
Có thể em chưa biết
Toán học với sức khoẻ con người.
Em có tưởng tượng được hai lá phổi (gọi tắt là phổi) của mình chứa khoảng bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ tuổi.
Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn của mỗi người:
Nam P=0,057h-0,022a-4,23
Nữ: Q=0,041h-0,018a-2,69;
Trong đó:
h : chiều cao tính bằng xentimét,
a: tuổi tính bằng năm,
P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.
ví dụ: Bạn Lan (nữ) 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của Lan tính theo công thức trên là:
0,041*140-0,018*13-2,69=2,816 (lít)
Hướng dẫn bài 10/ SBT
Một mảnh vườn HCN có chiều dài x(m) chiều rộng y(m) (x,y> 4). Người ta mở một lối đi quanh vườn(thuộc đất vườn) rộng 2m.
a) Chiều dài, rộng khu đất còn lại để trồng trọt ?
b) Tính diện tích đất trồng biết x=15m; y=12m?
x
y
2m
2m
X-4
y-4
2m
2m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thúy Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)