Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số

Chia sẻ bởi Đình Trung | Ngày 01/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

BÀI: 4 Giải: +Nhiệt độ buổi sáng là t (độ)
+ Nhiệt độ buổi trưa là t + x (độ)
+ Biểu thức đại số biểu thị Nhiệt độ lúc mặt trời lặn là t + x - y (độ)

BÀI: 5 Giải + Mức lương a đồng trong một tháng
Một quí (3 tháng) tiền lương là 3a đồng
Được thưởng thêm m đồng. Nên người đó nhận được 3a+m đồng
b) Trong 2 quí (6 tháng) tiền lương là 6a đồng
Nghỉ một ngày công không phép bị trừ đi n đồng (n Nên người đó được nhận 6a - n đồng
Bài toán: Nếu mức lương một tháng a = 2000 000 đồng và trong một quí được thưởng m = 500 000 đồng (Tiếp câu a bài 5) thì người đó được nhận bao nhiêu?
Giải: Thay a = 2000 000, m =500 000 vào biểu thức 3a + m ta có
3. 2000 000 + 500000 = 6500 000
Vậy người đó được nhận 6500 000 đồng
Ta nói: Tại a = 2000 000 và m = 500 000
thì giá trị của biểu thức 3a + m là 6 500 000
Cách tính giá trị một biểu thức
Cách trình bày lời giải của bài toán tìm giá trị của một biểu thức
?
?
TIẾT53: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1) Gi¸ trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tinh
Giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được

2. 9 + 0,5 = 18,5

Ta nãi: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.
Hay còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị biểu thức 2m + n là 18,5
Để tính giá trị một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm thế nào?
?
Tính giá trị biểu thức 3m – 2n tại m =…….và n =……..
Thi
tính nhanh
Giải: thay m =…..và n =…..vào biểu thức 3m – 2n rồi thực hiện phép tính ta có
…………………………………………………………………
K luận: Tại m =…….. và n =…… Giá trị biểu thức 3m - 2n là…………
TIẾT53: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1) Gi¸ trị của một biểu thức đại số

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x - 5x + 1 tại x = -1 và x =
2
Gi¶i
+) T¹i x = -1; thay x = -1 vào biểu thức đã cho ta được 3.(-1) – 5.(-1) +1 = 9
K luận: Tại x = -1 Giá trị biểu thức 3x - 5x + 1 là 9

2
2
+) T¹i x = ; Thay x = vào biểu thức đã cho ta được 3.(…) – 5.(…) +1 =

K luận: Tại x = Giá trị biểu thức 3x - 5x + 1 là

2
2
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến
+ Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi
+ Thực hiện các phép tính
Cách trình bày bài giải
+ Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi
+ Thực hiện các phép tính
+ Kết luận: Giá trị của biểu thức đã cho tại.. Là..
TI?T53: GI� TR? C?A M?T BI?U TH?C D?I S?
1) Giá tr? c?a m?t bi?u th?c d?i s?

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến
+ Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi
+ Thực hiện các phép tính
Cách trình bày bài giải
+ Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi
+ Thực hiện các phép tính
+ Kết luận: Giá trị của biểu thức đã cho tại.. Là..
2) áp dụng
?1
Tính giá trị của biểu thức 3x2 -9x tại x = 1 và x =
Giải
+ Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có 3.12- 9.1= 3-9 = -6
+ Kết luận: Tại x = 1 giá trị biểu thức 3x2-9x là -6
+ Thay x = vào biểu thức trên ta có 3.( )2 - 9. = - 3 =
+ Kết luận: Tại x = giá trị biểu thức 3x2 - 9x là
Tiết 53: GI� TR? C?A M?T BI?U TH?C D?I S?
1) Giá tr? của một biểu thức đại số

2) áp dụng
?2
Đọc số em chọn để được câu đúng
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là
-48
144
-24
48
Giải
+ Thay x = -4 và y = 3 ta có: (-4)2.3 = 16.3 = 48
* Chọn số đúng 48
Thi tính nhanh
Bài tập 7: Tính giá trị các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2
a) 3m - 2n; b) 7m + 2n - 6.
Giải
+ Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m - 2n ta có:
3.(-1) - 2.2 = -3 - 4 = -7
+ Vậy Giá trị của biểu thức 3m-2n tại m = -1 và n = 2 là -7
b)+ Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n - 6 ta có:
7.(-1) + 2.2 - 6 = -9
+ Vậy Giá trị của biểu thức 7m+2n - 6 tại m = -1 và n = 2 là -9
Dặn dò
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến
+ Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi
+ Thực hiện các phép tính
Cách trình bày bài giải
+ Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi
+ Thực hiện các phép tính
+ Kết luận: Giá trị của biểu thức đã cho tại.. Là..
BTVN: Bài 6;8;9 SGK Trang 28;29. Đọc có thể em chưa biết (SGKtrang29)
Hướng dẫn bài tập 6:
N x2 thay x=3 ta có 32 = 9
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đình Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)