Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Bùi Xuân Học |
Ngày 01/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
phòng giáo dục đào tạo thuỷ nguyên
TRường thcs hợp thành
Bài tập :
1.Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là y; z
2. Viết biểu thức biểu thị cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh là x; y
Đáp án:
1. Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là : 2(y+z)
2. Biểu thức biểu thị cạnh huyền của một tam giác vuông là:
Kiểm tra bài cũ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được
2.9 + 0,5 =
Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5
(hay ta còn nói: tại m = 9 và n = 0,5
thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5)
18,5
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = - 1 và tại x =
2. áp dụng
Giải :
Thay x = vào biểu thức trên ta có :
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 -9x tại x = là
=
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
1. Giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
?2
Đọc số em chọn để được câu đúng :
Giá trị của biểu thức x2y tại
x = - 4 và y = 3 là :
-48
144
-24
48
(-4)2 . 3 = 16. 3 = 48
48
Bài tập: Hãy chọn đáp án đúng:
Tính giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = - 1 và n = 2 ta có kết quả là:
A. 9 B. - 9 C. 4 D. - 4
1. Giá trị của một biểu thức đại số
tiết 52 : giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
Đố : Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?
* Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên :
Trò chơi: Hai đội thi tính nhanh
Luật chơi: Mỗi đội gồm 5 em, một chiếc bút, mỗi em làm một phần khi làm xong thì chuyển bút cho người sau, người sau có thể chữa bài cho người trước, đội nào làm đúng và nhanh là chiến thắng.
1. Giá trị của một biểu thức đại số
tiết 52 : giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
N : x2
T : y2
L : x2 - y2
Ê : 2z2 + 1
H : x2 + y2
V : z2 - 1
I : Biểu thức biểu thị chu vi của HCN có các cạnh là y, z
M : Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y
L
Ê
Ê
V
Ă
N
T
H
I
M
2( y+ z )
Tại x = 3; y = 4 và z = 5
1. Giá trị của một biểu thức đại số
tiết 52 : giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
Thầy Lê Văn Thiêm ( 1918-1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp ( 1948 ) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học của một trường đại học ở Châu Âu-Đại học Zuich (Thụy Sĩ,1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam "Giải thưởng Lê Văn Thiêm" dành cho giáo viên và học sinh phổ thông.
Lê Văn Thiêm
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT- Tr 23, 24, 25
Đọc phần "có thể em chưa biết" SGK trang 29
Xem trước bài 3; "Đơn thức"
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !
TRường thcs hợp thành
Bài tập :
1.Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là y; z
2. Viết biểu thức biểu thị cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh là x; y
Đáp án:
1. Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là : 2(y+z)
2. Biểu thức biểu thị cạnh huyền của một tam giác vuông là:
Kiểm tra bài cũ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được
2.9 + 0,5 =
Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5
(hay ta còn nói: tại m = 9 và n = 0,5
thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5)
18,5
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = - 1 và tại x =
2. áp dụng
Giải :
Thay x = vào biểu thức trên ta có :
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 -9x tại x = là
=
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
1. Giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
?2
Đọc số em chọn để được câu đúng :
Giá trị của biểu thức x2y tại
x = - 4 và y = 3 là :
-48
144
-24
48
(-4)2 . 3 = 16. 3 = 48
48
Bài tập: Hãy chọn đáp án đúng:
Tính giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = - 1 và n = 2 ta có kết quả là:
A. 9 B. - 9 C. 4 D. - 4
1. Giá trị của một biểu thức đại số
tiết 52 : giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
Đố : Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?
* Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên :
Trò chơi: Hai đội thi tính nhanh
Luật chơi: Mỗi đội gồm 5 em, một chiếc bút, mỗi em làm một phần khi làm xong thì chuyển bút cho người sau, người sau có thể chữa bài cho người trước, đội nào làm đúng và nhanh là chiến thắng.
1. Giá trị của một biểu thức đại số
tiết 52 : giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
N : x2
T : y2
L : x2 - y2
Ê : 2z2 + 1
H : x2 + y2
V : z2 - 1
I : Biểu thức biểu thị chu vi của HCN có các cạnh là y, z
M : Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y
L
Ê
Ê
V
Ă
N
T
H
I
M
2( y+ z )
Tại x = 3; y = 4 và z = 5
1. Giá trị của một biểu thức đại số
tiết 52 : giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
Thầy Lê Văn Thiêm ( 1918-1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp ( 1948 ) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học của một trường đại học ở Châu Âu-Đại học Zuich (Thụy Sĩ,1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam "Giải thưởng Lê Văn Thiêm" dành cho giáo viên và học sinh phổ thông.
Lê Văn Thiêm
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT- Tr 23, 24, 25
Đọc phần "có thể em chưa biết" SGK trang 29
Xem trước bài 3; "Đơn thức"
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuân Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)