Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Anh | Ngày 01/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chương IV : Biểu thức đại số
Tiết 52
Bài 2 : Giá trị của một biểu thức đại số
Môn toán 7
Người soạn : Nguyễn Hồng Anh
Giáo viên : THCS Quang Trung - TX Tam Điệp
Số điện thoại : 0904651379
Kiểm tra bài cũ
* Nêu khái niệm về biểu thức đại số ?
* Bµi tËp : ViÕt biÓu thøc ®¹i sè biÓu thÞ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt cã hai c¹nh liªn tiÕp b»ng 3(cm) vµ a(cm).
Ví dụ 1

Cho biểu thức 2m + n.
Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Ví dụ 2

Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1
tại x = -1 và tại x =


Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
?2
Tính giá trị của các biểu thức sau
tại h = 140 và a = 13

P = 0,057h - 0,022a - 4,23

b) Q = 0,041h - 0,018a - 2,69
3,264
2,816
3,264
2,816
Tìm x , biết biểu thức 2x2 có giá trị bằng 8.
Đố : Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3; y = 4;
z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên :
M
Ê
I
H
T
N
Ă
V
Ê
L
5
51
18
25
16
9
8,5
24
51
-7
5
M
18
2(y + z)
I
-7
x2 - y2
L
24
z2 - 1
V
8,5

(xy + z)
Ă
25
x2 + y2
H
16
y2
T
51
2z2 + 1
Ê
9
x2
N
Kết quả
Biểu thức
Chữ cái
Hình ảnh một người thầy giáo tài hoa, đức độ đã khắc sâu vào tâm khảm các nhà khoa học, các nhà giáo dục, nhiều thế hệ học trò của đất nước và bè bạn năm châu như một biểu tượng đẹp đẽ, hài hòa của trí thông minh, sáng tạo, truyền thống hiếu học, đạo đức cách mạng, bản lĩnh kiên cường vươn tới đỉnh cao khoa học, "một con người rất mực điềm đạm, khiêm tốn và nhân hậu, sống rất giản dị và nhiều lúc hóm hỉnh một cách thật dễ thương", một người có ảnh hưởng quyết định đến sự ra đời và phát triển của nền toán học Việt Nam. Đó chính là GS. Lê Văn Thiêm. GS. Lê Văn Thiêm sinh ngày 29.3.1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong một dòng họ có truyền thống hiếu học, khoa bảng. Ông mất ngày 3.7.1991 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài học qua vở ghi và SGK;
Làm các bài tập còn lại (SGK - trang 29);
Làm các bài tập 8;9;10;11;12(SBT - trang 10;11);
Đọc mục "Có thể em chưa biết ``;
Xem trước bài đơn thức.
Bài 8 (SGK - trang 29)
Ước tính số viên gạch cần mua
Giả sử gia đình em cần lát một nền nhà hình chữ nhật bằng gạch hình vuông có cạnh là 30cm.
Hãy đo kích thước nền nhà đó rồi ghi vào ô trống trong bảng sau :

xy : 0,09
Chiều rộng (m)
Chiều dài (m)
Số gạch cần mua(viên)
y
x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)